Kinh nghiệm của Malaysia

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 32 - 34)

A: Nghiờn cứu triển khai B: Thiết kế C: Sản xuất linh phụ kiện D: Lắp rỏp E: Khai thỏc thị trường, tiếp thị F: Chiến lược thương hiệ u

1.3.2.Kinh nghiệm của Malaysia

Malaysia là một trong 20 nền kinh tế được đỏnh giỏ là toàn cầu hoỏ nhất trờn thế giới. Khủng hoảng tài chớnh chõu Á đó tạo điều kiện để Chớnh phủ Malaysia xem xột lại chớnh sỏch phỏt triển kinh tế. Malaysia lập ra Hội đồng hành động kinh tế quốc gia NEAC (National Economic Action Council) để khắc phục những nhược điểm của chớnh sỏch kinh tế. Kể từ năm 1997, hàng

loạt cỏc biện phỏp được Chớnh phủ ỏp dụng nhằm khắc phục những yếu kộm trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh vào việc tỏi cấu trỳc cơ cấu tài chớnh và hỗ trợ doanh nghiệp phỏt triển. Chớnh phủ Malaysia tiếp tục thực hiện phỏt triển cỏc ngành chế tạo, tăng tỷ lệ đúng gúp của nụng nghiệp trong GDP và phỏt triển khu vực dịch vụ.

Giống như Thỏi Lan, Malaysia đẩy mạnh tự do hoỏ thương mại trong khu vực cũng như thực hiện cỏc cam kết trong WTO. Về cỏch tiếp cận, Malaysia cũng thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu. Malaysia cũng lựa chọn khụng trở thành thành viờn chớnh thức của Hiệp định Mua sắm Chớnh phủ (Agreement on Government Procurement).

Malaysia trở thành viờn chớnh thức của WTO từ ngày 1 thỏng 1 năm 1995. Malaysia thực hiện hoàn thiện chớnh sỏch thương mại quốc tế theo hướng đảm bảo cỏc nguyờn tắc và cỏc quy định tại cỏc hiệp định của WTO. Tuõn theo cỏc quy định của WTO, Malaysia tập trung thực hiện điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế bằng cụng cụ thuế quan. Malaysia thực hiện giảm đỏng kể cỏc khoản thuế đơn vị. Động thỏi này được đỏnh giỏ là tăng tớnh minh bạch của chớnh sỏch thương mại quốc tế của Malaysia. Tuy nhiờn, số dũng thuế trong biểu thuế nhập khẩu của Malaysia nhiều và tương đối phức tạp.

Để phỏt triển cỏc ngành trong nước, Malaysia thực hiện những biện phỏp khỏc với Thỏi Lan. Malaysia thực hiện tăng số dũng thuế và cả cấp giấy phộp nhập khẩu ở một số mặt hàng ngay cả khi đó là thành viờn của WTO.

Cả Malaysia và Thỏi Lan đều lựa chọn ngành điện tử và ụ tụ để phỏt triển. Thỏi Lan chỳ trọng vai trũ của khu vực đầu tư nước ngoài trong cả hai ngành. Malaysia chỳ trọng đầu tư nước ngoài ở ngành điện tử song thực hiện chiến lược ụ tụ nội địa với tham vọng trở thành “nhà thiết kế xe của ASEAN”. Ngành điện tử của Malaysia cú tớnh cạnh tranh cao trờn thế giới. Ngành ụ tụ

của Malaysia được bảo hộ bằng mức thuế cao và hàng loạt cỏc khuyến khớch khỏc. Malaysia bói bỏ cỏc quy định bắt buộc về tỷ lệ nội địa hoỏ vào năm 2000. Tuy nhiờn, chớnh sỏch hiện tại về việc duy trỡ khuyến khớch theo tỷ lệ nội địa hoỏ của Malaysia cũng bị cho là vi phạm cỏc quy định của WTO.

Khu vực kinh tế Nhà nước đúng vai trũ quan trọng trong nền kinh tế Malaysia. Khu vực này nắm giữ cỏc ngành xăng dầu, điện lực, vận tải, bưu chớnh và viễn thụng. Chớnh phủ Malaysia đang thực hiện tư nhõn hoỏ bằng việc bỏn cổ phần cho khu vực tư nhõn. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ cũng thực hiện gúp vốn của Nhà nước vào cỏc doanh nghiệp tư nhõn.

Kinh nghiệm của Malaysia cho thấy: (i) thực hiện hoàn thiện chớnh sỏch thương mại quốc tế theo hướng phự hợp với cỏc cam kết quốc tế; (ii) tranh thủ sử dụng cỏc biện phỏp phự hợp với cỏc quy định của WTO khi trở thành thành viờn chớnh thức của tổ chức này như điều chỉnh cụng cụ thuế quan, giảm cỏc khoản thuế đơn vị, tạm thời khụng tham gia Hiệp định về mua sắm của Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 32 - 34)