Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 34 - 37)

A: Nghiờn cứu triển khai B: Thiết kế C: Sản xuất linh phụ kiện D: Lắp rỏp E: Khai thỏc thị trường, tiếp thị F: Chiến lược thương hiệ u

1.3.3.Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc trở thành thành viờn chớnh thức của WTO kể từ ngày 11 thỏng 1 năm 2001. Trung Quốc cam kết loại bỏ chế độ cấp giấy phộp kinh doanh xuất khẩu và chế độ hạn ngạch song chủđộng đưa ra một lộ trỡnh thực hiện là 5 năm. Ban đầu khi đàm phỏn gia nhập WTO, Trung Quốc đề xuất một khoảng thời gian chuyển tiếp là 10 năm song khụng thành cụng mà chỉ được chấp nhận thời gian là 5 năm. Trung Quốc cũng thực hiện bảo hộ mạnh mẽ với lộ trỡnh tự do hoỏ trong một khoảng thời gian dài đối với cỏc ngành thiết yếu và bị thỏch thức nhất như nụng nghiệp, chế tạo mỏy, ụ tụ, điện tử, hàng dệt và dịch vụ (đặc biệt là ngõn hàng và viễn thụng).

20 43 43 33 28 40 43 53 51 52 49 56 32 0 10 20 30 40 50 60 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

1994, Trung Quốc đó cú những quy định về việc chống bỏn phỏ giỏ tại thị trường Trung Quốc [53].

Biểu đồ 1.5. Số vụ kiện Trung Quốc bỏn phỏ giỏ 1995-2006

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả dựa trờn số liệu từ trang web của WTO (2007) Ghi chỳ: Số liệu 2006 tớnh đến 30 thỏng 6.

Điều 30 của Luật ngoại thương Trung Quốc ghi rừ:

Khi một sản phẩm được nhập khẩu ở mức thấp hơn giỏ trị thụng thường của sản phẩm và tạo ra hoặc đe doạ tạo ra những thiệt hại về mặt vật chất đối với một ngành nội địa, hoặc làm chậm sự thiết lập một ngành, Nhà nước cú thể cú những biện phỏp để làm dịu bớt hoặc chấm dứt những tổn thất và đe doạ tổn thất hay sự chậm trễ [53].

Quy định chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc cú 42 điều khoản thuộc 6 chương. Chương 1 đưa ra quy định chung. Chương 2 định nghĩa về phỏ giỏ và tổn thất phỏ giỏ. Chương 3 quy định thủ tục điều tra chống bỏn phỏ giỏ. Chương 4 làm rừ cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Chương 5 đưa ra cỏc quy định đặc biệt về chống trợ cấp và chương 6 bàn đến cỏc vấn đề thực hiện

43 53 51 52 53 51 52 49 56 32 6 14 30 22 27 24 3 0 10 20 30 40 50 60 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Số vụ bị kiện Số vụđi kiện

khỏc. Bốn cơ quan liờn quan đến điều tra phỏ giỏ ở Trung Quốc bao gồm Bộ Thương mại (trước đõy là Bộ Hợp tỏc kinh tế và Ngoại thương - MOFTEC), Uỷ ban Kinh tế và Thương mại Nhà nước (SETC), Uỷ ban thuế thuộc Hội đồng Nhà nước (TCSC), và Tổng cục Hải quan (CGA).

Trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO, Trung Quốc xếp vấn đề quy chế chống phỏ giỏ chặt chẽ hơn là ưu tiờn thứ hai trong những thứ tự ưu tiờn. Trung Quốc là quốc gia gỏnh chịu nhiều nhất cỏc phỏn xột về chống bỏn phỏ giỏ của Phũng Thương mại Hoa Kỳ. Hàng hoỏ giỏ rẻ của Trung Quốc cũng bị ỏp đặt điều khoản về “nền kinh tế phi thị trường” nờn khi đỏnh giỏ cơ cấu chi phớ sản xuất, những hàng hoỏ này bị ỏp dụng những cỏch đỏnh giỏ so sỏnh chi phớ tương tự như cỏch mà Hoa Kỳ ỏp dụng đối với cỏ tra và cỏ basa của Việt Nam.

Biểu đồ 1.6. So sỏnh chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc

Nguồn: Tớnh toỏn của tỏc giả dựa trờn số liệu từ trang web của WTO (2007) Ghi chỳ: Số liệu 2006 tớnh đến 30 thỏng 6.

Kể từ khi Trung Quốc trở thành thành viờn chớnh thức của WTO vào năm 2001, số vụ kiện chống phỏ giỏ đó giảm (Biểu đồ 1.6).

Trung Quốc được đỏnh giỏ là quốc gia sử dụng nhiều và hiệu quả nhất cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm đưa lại một nền thương mại tự do và bỡnh đẳng hơn trờn toàn cầu. Trung Quốc rất linh hoạt và chủ động trong việc đàm phỏn với cỏc quốc gia khỏc về việc sử dụng chớnh sỏch chống phỏ giỏ đối với hàng hoỏ xuất khẩu của Trung Quốc. Chớnh sỏch của Trung Quốc là phũng ngừa chứ khụng phải trả đũa đối với cỏc quốc gia đó hoặc cú thể sẽ kiện Trung Quốc phỏ giỏ. Trung Quốc đó thiết lập một cơ chế cảnh bỏo thụng qua Bộ Thương mại. Theo đú, cỏc tổ chức kinh doanh của Trung Quốc ở nước ngoài, những nhà nhập khẩu, văn phũng luật cú thể nhanh chúng phản ứng với cỏc hành vi bảo hộ và chống bỏn phỏ giỏ. Kể từ năm 2000 Trung Quốc bắt đầu đi kiện cỏc thành viờn khỏc về bỏn phỏ giỏ. Tuy nhiờn, số vụ kiện của Trung Quốc cũn ớt hơn nhiều so với số vụ Trung Quốc bị kiện (Biểu đồ 1.6).

Như vậy, kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy việc rỳt ngắn thời gian thực hiện bảo hộ với cỏc ngành sau khi gia nhập WTO là một thực tế mà cỏc nước đang phỏt triển phải đương đầu. Trung Quốc chủ động đưa ra lộ trỡnh thực hiện tự do hoỏ thương mại. Trung Quốc đó vận dụng tốt cơ chế giải quyết tranh chấp trong khuụn khổ WTO để giải quyết vấn đề chống bỏn phỏ giỏ (là vấn đề mà hàng hoỏ Trung Quốc gặp phải nhiều nhất khi thõm nhập thị trường thế giới).

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 34 - 37)