- Nguồn nhân lực
2.2. Công tác phát triển thị trường
Với tình hình như trên và bằng quyết tâm mở rộng khai thác thị trường Miền Bắc cũng như xây dựng vững vàng thị trường của công ty Lifan - Việt Nam tại Bắc Bộ, Công ty tiếp tục đầu tư cho vấn đề phát triển thị trường tại đây. Xây dưng thêm các đại lý và các của hang bán lẻ để hạn chế qua chung gian làm tăng thêm giá của sản phẩm.
Để có thể cạnh tranh được tại thị trường miền Bắc công ty phải đẩy mạnh và mở rộng thêm các đại lý và phải đưa ra kế hoach để thực hiện cho các đại lý, và giá cả phải phù hợp.
Với việc mở các đại lý theo tiêu chuẩn của công ty thì chi phí mở đại lý là khá cao đối với đại lý đựoc mở tại Hà Nội còn tại các khu vục khác thì chi phí không cao nên mô hình đại lý mang lại nhiều lợi nhận về cho Công ty hơn là thành công về mặt thị trường. Do đặc điểm là các vùng thị trường này là trung tâm Hà Nội, tiềm năng thị trường rất là lớn ,trình độ dân trí cao và đặc biệt là múc thu nhập bình quân cao vì vậy nhu câu của người dân cũng cao. Mà trong khi đó công ty lại chưa có sản phẩm đặc biệt đẻ cạnh tranh và lấy thương hiệu. Vì vậy, mức đầu tư cho vùng thị trường này chỉ là hoa hồng trên doanh thu, và đại lý sẽ tự nâng giá bán để hưởng chênh lệch. Do vậy để gia tăng được doanh số, mở rộng thị phần tại vùng thị
trường này, từ tháng 6/2009 chính sách hỗ trợ thêm về lương cho nhân viên bán hàng, về thưởng quý cho Đại lý được Công ty nghiên cứu và áp dụng. Theo đó nhà Đại lý nếu hoàn thành vượt chỉ tiêu trong 3 tháng liên tiếp ở mức 30% thì được thưởng 2%/tổng doanh số quý và được hỗ trợ 2.000.000 đồng cho nhân viên bán hàng. Nhân viên bán hàng do Đại lý tự tuyển dụng quản lý, trả lương nhưng được công ty huấn luyện vè nghiệp vụ bán hàng.
Tiềm năng thị trường tại khu vực Đại lý quản lý được Công ty nhận định là rất lớn đặc biệt là khu vực Hà Nội, Hà Tây, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc. Năm 2009, Công ty cũng đã ký thêm một số hợp đồng với các đại lý mới với các tỉnh trung du và miền núi phía bắc là : Tuyên Quang, Yên Bái , Cao bằng, Lai Châu, Hoà Bình và Sơn La. Năm 2003, 3 khu vực Sơn La, Cao Bằng và Tuyên Quang có sự tăng trưởng doanh số mạnh mẽ trong đó các vùng này lại làm tăng mạnh các sản phẩm Lifan R vì giá của sản phẩm cũng khá đắt phù hợp với những người có thu nhập cao, nhưng sản phẩm này lại không phù hợp với việc đi lại trong Hà Nội mà lại phù hợp với những người ở vùng niền núi vì vậy sản phẩm vẫn bán được. Vậy đến hết năm 2009 tất cả các tỉnh tại miền Bắc đều có đại lý của Công ty Lifan - Việt Nam Như vậy sự phát triển bao phủ thị trường là thực hiện xong. Vấn đề còn lại là củng cố từng Đại lý để công tác phát triển thị trường không chỉ theo chiều rộng mà còn theo chiều sâu. Dưới đây là bảng doanh thu năm 2009 và chỉ tiêu kế hoạch năm 2010 cho từng vùng thị trường thuộc khu vực các Đại lý quản lý:
Doanh thu khu vực Đại lý
ĐVT: 1000 đ. STT Tên Khách hàng Kế hoạch 2010 Thực hiện 2009 Tỷ lệ tăng trưởng % 1 TUYÊN QUANG 4.500.000 3.526.987 2 LẠNG SƠN 5.800.000 3.921.857 3 CAO BẰNG 4.500.000 2.854.056 4 HÀ TÂY 6.000.000 4.561.052
5 HOÀ BÌNH 4.500.000 3.052.1056 YÊN BÁI 4.500.000 2.816.621 6 YÊN BÁI 4.500.000 2.816.621 7 SƠN LA 4.500.000 3.512.462 8 LÀO CAI 8.620.000 7.524.000 9 LAI CHÂU 4.500.000 2.984.510 TỔNG
Vì mới được côgn ty ký hợp đồng làm đại lý nên doanh thu magn về cho công ty vẫn thấp. Và vì được ký hựop đồng nên công ty không để kế hoạch cao cho các đơn vị mới vì thế sẽ gây áp lực cho họ. Thay vào điều đó mà công ty còn có những chính sách ưu đãi hơn với các đại lý mới. Như là tăng 100% cước phí vận chuyển từ công ty tới các đại lý… nhằm khuyến kích cho các đại lý lấy hàng và tăng cường tư vấn cho khách hàng để bán được nhiều sản phẩm.
CHƯƠNG III