Định hớng phát triển TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2010-

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 65)

6. Kết cấu luận văn

3.1.Định hớng phát triển TTCK Việt Nam trong giai đoạn 2010-

3.1.1 Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 2020

ủy ban chứng khoán Nhà nớc cho biết mục tiêu chiến lợc phát triển TTCK giai đoạn 2011- 2020 là phát triển về quy mô, chất lợng hoạt động TTCK, duy trì trật tự an toàn cho thị trờng.

Bên cạnh đó, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị tr- ờng. Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngời đầu t. Nâng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập thị trờng tài chính quốc tế.

Về định hớng chiến lợc, dự kiến năm 2015, quy mô vốn hóa thị trờng đạt 65- 70%GDP và đến năm 2020 quy mô vốn hóa thị trờng đạt 70- 100%GDP.

Theo đó, chiến lợc phát triển TTCK liên hệ mật thiết với chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nói chung và chiến lợc phát triển tài chính đến năm 2020 nói riêng. Cần tăng quy mô, chất lợng công ty chứng khoán theo hớng tái cấu trúc (phá sản, thâu tóm, sáp nhập) nhằm đảm bảo năng lực tài chính và đầu t công nghệ hiện đại. Phát triển công ty chứng khoán đa nghiệp vụ và công ty chứng khoán chuyên ngành, nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hóa hoạt động nghiệp vụ. Đa dạng hóa các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu t. Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu t. Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

Các biện pháp hoàn thiện mục tiêu: hoàn thiện khung pháp lý, thể chế mà cơ bản là hoàn thiện Luật Chứng khoán và các văn bản hớng dẫn; tạo cơ chế để các cơ quan quản lý có tính độc lập; tăng nguồn cung cho TTCK, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc và phát huy vai trò các Hiệp hội ngành nghề chứng khoán, vai trò t vấn độc lập, phản biện chính sách từ các tổ chức,....

3.1.2 Nhiệm vụ cụ thể phát triển TTCK Việt Nam trong năm 2011

ủy ban chứng khoán Nhà nớc đã đa ra các nhiệm vụ cụ thể trong năm 2011 để phát triển TTCK:

- Hoàn thiện các văn bản Hớng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung và Nghị định số 84 để kịp thời hớng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung khi đợc ban hành; trình Bộ Tài chính thông qua dự thảo chiến lợc phát triển TTCK đến 2020 và tập trung triển khai từng bớc công tác tái cấu trúc TTCK thông qua việc hoàn thiện hệ thống ở cả thị trờng niêm yết, thị trờng cha niêm yết, thị trờng trái phiếu Chính phủ chuyên biệt.

- Trình ban hành quy chế giao dịch để tạo thanh khoản và từng bớc tiếp cận các thông lệ quốc tế, tạo cơ sở cho việc giám sát, thanh tra, xử phạt và tăng cờng tính tuân thủ trong việc sử dụng đòn bảy tài chính nh: cho phép nhà đầu t mở nhiều tài khoản, mua bán trong cùng phiên giao dịch, giao dịch ký quỹ.

- Tăng cờng việc bảo đảm an toàn tài chính. Trình Chính phủ ban hành Quyết định về hớng dẫn doanh nghiệp FDI chuyển đổi sang công ty cổ phần đăng ký niêm yết.

- Tập trung xác định tiêu chuẩn niêm yết, công bố thông tin trên 2 sàn giao dịch theo hớng nâng tiêu chuẩn niêm yết để nâng cao chất lợng và sự bền vững của TTCK, đồng thời mở rộng thị trờng cha niêm yết để thu hẹp thị trờng tự do.

- Tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, địa phơng và doanh nghiệp nhằm gắn công tác cổ phần hóa với chào bán chứng khoán ra công chúng, đa vào giao dịch trên thị trờng có tổ chức, hớng dẫn và triển khai việc đăng ký công ty đại chúng,...

- Tăng cờng công tác quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động của các định chế trung giam, triển khai việc thực hiện các chỉ tiêu an toàn tài chính trong các công ty chứng khoán. Giám sát chặt chẽ việc tham gia sàn giao dịch hàng hóa của các công ty chứng khoán, đại lý nhận lệnh, môi giới tự do,...

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và cơ sở dữ liệu quản lý công ty đại chúng và công ty niêm yết, giám sát chặt chẽ hoạt động của các công ty đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật,...

- Chuẩn bị các điều kiện cho tái cấu trúc TTCK theo lộ trình chiến lợc phát triển TTCK. Nâng tiêu chí niêm yết và phân chia theo các khu vực giao dịch có tính tới xu hớng tái cấu trúc TTCK đến năm 2015,...

3.1.3 Cơ hội và thách thức trong năm tới

Cơ hội:

- Dòng vốn ngoại sẽ tiếp tục đổ vào Việt Nam nhiều hơn do: tình hình kinh tế thế giới đợc kỳ vọng sẽ tốt hơn và môi trờng đầu t của Việt Nam ngày càng đ- ợc cải thiện hơn. Nguồn cung hàng hóa trên TTCK sẽ gia tăng trong năm 2011

khi kế hoạch IPO các công ty lớn trong lĩnh vực viễn thông, dầu khí, tài chính.... đợc thực hiện giúp hàng hóa đa dạng và chất lợng hơn. Từ đó tăng tính hấp dẫn cho thị trờng đối với các nhà đầu t ngoại. Tóm lại, thị trờng sẽ nhiều vốn, nhiều hàng hóa hơn và sôi động hơn.

- TTCK ngày càng đợc củng cố và phát triển; bằng việc cho phép nhà đầu t mở nhiều tài khoản sẽ giúp tăng tính thanh khoản, hiện đại hóa công nghệ giúp hoạt động giao dịch diễn ra nhanh hơn, chi phí giảm,... việc sẽ áp dụng các sản phẩm mới đang có trên thế giới và các cơ quan quản lý đang xây dựng khung pháp lý cho các sản phẩm này sẽ góp phần chuẩn hóa các sản phẩm tài chính.

- Luật chứng khoán đã đi vào thực tế đời sống và đã đón nhận đợc nhiều ý kiến phải hồi, hiện các cơ quan chức năng đang sửa đổi và thay thế một số điều cha hợp lý trong luật. Cùng với việc hình sự hóa các hành vi gian lận trên TTCK sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi và minh bạch hóa các hoạt động trên thị tr ờng, tạo điều kiện để thị trờng pháp triển theo hớng bền vững.

- Luật thuế thu nhập chứng khoán đã chính thức đợc triển khai từ đầu năm 2010 điều này nằm trong định hớng phát triển thị trờng bền vững của Chính phủ, hơng giao dịch của thị trờng theo hớng đầu t và hạn chế hiện tợng đầu cơ trên thị trờng và cũng nhằm cơ cấu lại thành phần tham gia vào thị trờng theo hớng tăng dần sự tham gia của tổ chức và là cơ sở cho sự phát triển bền vững khi thị trờng phát triển trở lại.

- TTCK phi tập trung hứa hẹn sẽ trở lên hấp dẫn hơn khi thị trờng Upcom đã đợc hình thành. Mặc dù trong thời gian qua Upcom vẫn cha thu hút sự tham gia nhiều của các thành viên trên thị trờng do còn tồn tại nhiều hạn chế, nhng hiện tại UBCK đang xem xét một số giải pháp thay đổi thay đổi nhằm tăng tính hấp dẫn, cũng nh khuyên khích thêm đối tợng tham gia thị trờng. Ví dụ nh: áp dụng phơng thức giao dịch khớp lệnh liên tục, nới lỏng biên độ giao dịch, rút ngắn thời gian thanh toán, v.v....

Thách thức:

- Nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nguy cơ thắt chặt lại dòng tiền sau một thời gian bơm mạnh để kích thích kinh tế sau thời kỳ khủng hoảng. Việt thắt chặt này sẽ làm co lại rất nhanh chóng dòng vốn ngoại, đặc biệt là tại các quốc gia mới nổi. Sự lu chuyển dòng tiền sẽ nhanh hơn và mạnh mẽ hơn, nền kinh tế nào có đợc yếu tố tăng trởng kinh tế nội tại tốt sẽ vẫn thu hút đợc lợng vốn lớn từ các nhà đầu t nớc ngoài. Nh vậy, trong thời gian tới TTCK đối mặt với rủi ro rút vốn của các nhà đầu t ngoại.

Một phần của tài liệu Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 65)