6. Kết cấu luận văn
2.1. Thực trạng hoạt động thị trờng chứng khoán Việt Nam trong
năm gần đây
2.1.1 Lịch sử phát triển của TTCK Việt Nam
Sau nhiều năm chuẩn bị ngày 10/7/1998 Chính phủ ký Nghị định 48/CP ban hành về chứng khoán và TTCK chính thức đánh dấu thời điểm ra đời TTCK Việt Nam. Sau đó cùng ngày, Chính phủ ký Quyết định thành lập hai trung tâm giao dịch chứng khoán tại Tp. Hồ Chí Minh và Hà Nội. Thực chất, sự kiện TTCK Việt Nam ra đời là có sự chuẩn bị khi mà Chính phủ ký Nghị định 75/CP ngày 28/11/1996 thành lập UBCKNN cơ quan trực tiếp quản lý và chịu trách nhiệm chính đối với TTCK.
Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. HCM đợc thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTG ngày 11/7/1998 và chính thức đi vào hoạt động thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/7/2000 với 02 loại cổ phiếu niêm yết, đây cũng đợc coi là địa điểm đầu tiên tổ chức giao dịch chứng khoán đủ tiêu chuẩn niêm yết trên thị trờng tập trung.
Sau 2 năm hoạt động, thị trờng phát triển chậm không tạo đợc tính hấp dẫn đối với các dòng vốn đầu t nguyên nhân chủ yếu là do lợng cung trên thị trờng không dồi dào và đa dạng, các công ty cổ phần cha thực sự có thơng hiệu lớn. Nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa Nghị định 144/2003/NĐ-CP ra đời thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP đã giảm bớt và nới lỏng các điều kiện nh: giảm vốn điều lệ là trên 5 tỷ đối với phát hành cổ phiếu (trớc là 10 tỷ), hoạt động kinh doanh liền trớc năm đăng ký phải có lãi (trớc là 2 năm liên tục),...
Năm 2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức đi vào hoạt động từ ngày 8/3/2005 với hoạt động chính là tổ chức thị trờng giao dịch niêm yết, đấu giá cổ phần và đấu thầu trái phiếu, đây cũng đợc coi là địa điểm giao dịch tập trung thứ 2 của cả nớc. Cũng trong năm, ngày 27/7/2005 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định 189/2005/QĐ-TTg thành lập Trung tâm lu ký chứng khoán độc lập. Việc thành lập Trung tâm lu ký chứng khoán trong bối cảnh TTCK Việt Nam đã có bớc phát triển mạnh mẽ là hoàn toàn phù hợp với các đòi hỏi từ thực tiễn thị trờng, đồng thời cũng phù hợp với khuyến nghị của các tổ
chức quốc tế nh G30, IOSCO, theo đó mỗi thị trờng cần có một Trung tâm lu ký chứng khoán độc lập. Với chức năng chính là hỗ trợ xử lý các hoạt động sau giao dịch, hoạt động của Trung tâm lu ký chứng khoán đã thực sự giúp giảm thiểu chi phí và nâng cao năng lực xử lý của toàn thị trờng nhờ tận dụng đợc lợi thế theo quy mô. Bên cạnh đó, thông qua việc tái điều chỉnh về chức năng giữa các đơn vị là Trung tâm lu ký, Sở giao dịch chứng khoán và Trung tâm giao dịch chứng khoán, trong đó khối chức năng hỗ trợ sau giao dịch đợc tách khỏi khối chức năng giao dịch do Sở giao dịch, Trung tâm giao dịch chứng khoán đảm trách, cho nên mỗi tổ chức có điều kiện chuyên môn hóa sâu hơn vào từng lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời phạm vi và chất lợng dịch vụ cung cấp cũng đợc nâng lên nhờ hoàn thiện các mặt tổ chức hoạt động và quản trị điều hành của từng đơn vị.
TTCK sau 6 năm hoạt động kể từ khi TTGDCK Tp. HCM chính thức khai trơng hoạt động cho thấy TTCK còn nhỏ bé, cha trở thành một kênh huy động vốn dài hạn có hiệu quả cho đầu t phát triển, thị trờng thiếu vắng các nhà đầu t có tổ chức nh quỹ đầu t, công ty chứng khoán,... nên ảnh hởng đến tính ổn định của thị trờng, chất lợng hoạt động, cung cấp dịch vụ trên TTCK cha cao, tính minh bạch và hiệu quả còn hạn chế. Có nhiều nguyên nhân gây lên tình trạng trên trong đó khuôn khổ pháp lý là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất. Văn bản pháp lý cao nhất về chứng khoán và TTCK là Nghị định số 144 của Chính phủ đã bộc lộ nhiều hạn chế nh: cha đầy đủ và đồng bộ, một số điều cha phù hợp với thông lệ quốc tế,.... Trớc tình hình trên, ngày 29/6/2006, Luật chứng khoán đã đợc Quốc hội khóa XI thông qua và ngày 12/7/2006 Chủ tịch nớc đã ký lệnh công bố Luật chứng khoán. Luật chứng khoán là văn bản quy định cao nhất của hệ thống luật điều chỉnh đối với TTCK. Sự ra đời của Luật chứng khoán giúp thị trờng hoàn thiện khung pháp lý khắc phục đợc những quy định không phù hợp.
Năm 2007, Luật chứng khoán bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2007. Ngay sau đó để giải quyết những vớng mắc của Luật, .Nghị định 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 của Thủ tớng Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật chứng khoán ra đời. Cũng trong năm đó, Trung tâm giao dịch chứng khoán Tp. HCM đã chính thức đợc Chính phủ ký Quyết định số 559/QĐ-TTg ngày 11/5/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch chứng khoán Tp. HCM. Ngày 8/8/2007, SGDCK Tp. HCM đã chính thức đợc khai trơng. Bốn năm sau đó, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội chuyển đổi và tổ chức lại từ Trung tâm giao dịch chứng
khoán Hà Nội theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tớng Chính phủ.
Sự kiện chuyển các Trung tâm giao dịch chứng khoán thành các Sở chứng khoán đánh dấu một tầm cao mới đối với TTCK Việt Nam.
Nh vậy, với khung pháp lý đầy đủ và trình độ chuyên nghiệp của các Sở giao dịch TTCK Việt Nam về cơ bản đã đợc hình thành và đang từng bớc hoàn thiện vơn lên cùng với các TTCK trên thế giới.
2.1.2 Thực trạng hoạt động TTCK Việt Nam trong thời gian qua
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn của các Công ty trên TTCK
a. Hoạt động đấu giá cổ phần (IPO):
Do ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, cùng với những khó khăn của kinh tế trong nớc kéo theo sự sụt giảm của TTCK Việt Nam trong các năm 2008, 2009, 2010 khiến quá trình cổ phần hóa chậm lại. Tổng số phiên đấu giá cổ phần tổ chức năm 2009 là 34 phiên, giảm 4 phiên so với năm 2008. Tuy nhiên số lợng cổ phần chào bán, số nhà đầu t tham gia và tỷ lệ thành công của các phiên đấu giá năm 2009 có xu hớng cao hơn năm 2008, tổng số lợng cổ phần đa ra chào bán năm 2009 là khoảng 230 triệu cổ phiếu, số cổ phần bán đợc là 161,4 triệu cổ phần (tỷ lệ thành công đạt 70%, tăng so với năm 2008 chỉ đạt 15,5%) đạt giá trị hơn 2.124 tỷ đồng. Năm 2010, tổng số lợng cổ phần bán đợc là 224,2 cổ phần (tỷ lệ thành công đạt 53%, giảm so với năm 2009. Các doanh nghiệp đấu giá năm 2009-2010 chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô vốn tơng đối lớn, số lợng cổ phần bán đấu giá nhiều (khoảng 80 tỷ đồng/phiên). Nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành công của các phiên đấu giá là việc xác định giá khởi điểm hợp lý hơn, sự phối hợp giữa các doanh nghiệp, đơn vị t vấn và các SGDCK chặt chẽ trong việc triển khai tổ chức đấu giá hiệu quả cao.
b. Hoạt động đấu thầu trái phiếu:
So với năm 2007 và năm 2008, tỷ lệ thành công của các phiên đấu thầu trái phiếu chính phủ bằng đồng nội tệ trong năm 2009 có xu hớng giảm mạnh với giá trị huy động vốn đợc là 2.599 tỷ VND trên 70.300 tỷ VND giá trị gọi thầu, tỷ lệ thành công chỉ đạt 3,7%. Điều đáng lu ý trong khi tỷ lệ thành công của các phiên đấu thầu TPCP bằng đồng nội tệ rất thấp thì ngợc lại, tỷ lệ thành công trong hoạt động đấu thầu TPCP bằng ngoại tệ lại khá cao. Năm 2009, SGDCK Hà Nội đã tổ chức thành công 06 phiên đầu thầu bằng ngoại tệ (USD), với các kỳ hạn 01, 02, 03 năm. Tổng giá trị đăng ký là 2.294,1 triệu USD gấp 3,05 lần so với giá trị gọi thầu, trong đó giá trị trúng thầu là 460,11 triệu USD, tỷ lệ thành công 61,34%. Số
trái phiếu trúng thầu thành công đã đợc niêm yết và giao dịch trên hệ thống giao dịch.
Hoạt động phát hành chứng khoán trong năm qua cũng đã tăng trở lại, đặc biệt trong các tháng cuối năm, tổng giá trị phát hành đạt gần 21.725 tỷ đồng, tăng 51% so với năm 2008. Trong đó có rất nhiều ngân hàng thơng mại đã huy động vốn thành công qua TTCK, từ đó đóng góp tích cực cho việc nâng cao năng lực tài chính và yêu cầu hạn mức vốn của NHNN, trên cơ sở đó phục vụ trở lại cho mục tiêu ngăn ngừa suy giảm kinh tế.
Biểu đồ 2.1: Hoạt động huy động vốn qua các năm
Nguồn: UBCKNN
c. Hoạt động niêm yết của các công ty trên TTCK:
Năm 2009 đợc đánh dấu bởi hoạt động niêm yết của rất nhiều doanh nghiệp lớn, tạo nguồn cung dồi dào cho TTCK Việt Nam. Rất nhiều tổng công ty lớn, ngân hàng thơng mại cổ phần chọn năm 2009 để chào sàn nh: Ngân hàng thơng mại cổ phần Vietcombank (niêm yết 112,3 triệu cổ phiếu), Tập đoàn Bảo Việt, Ngân hàng thơng mại cổ phần Eximbank và Tập đoàn Masan. Thị trờng năm 2010 đợc đánh giá là không sôi động nh năm 2009 nhng số lợng công ty niêm yết mới có mức tăng trởng ấn tợng hơn 40%, 190 công ty lên sàn năm 2010,
55486 21466 49953 14341 7008 7809 21725 9178 2124 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 2007 2008 2009
niêm yết hơn 4,8 tỷ cổ phiếu với giá trị vốn hóa 93.000 tỷ đồng. Nh vậy, các doanh nghiệp nằm trong top 10 doanh nghiệp thuộc các ngành dầu khí, ngân hàng, chứng khoán có mức vốn hóa lớn nhất thị trờng đã lên sàn thành công, đánh dấu mốc cho sự mở rộng mạnh mẽ về quy mô vốn của TTCK Việt Nam.
Biểu đồ 2.2: Số lợng công ty niêm yết giai đoạn 2007- 2010
Nguồn: UBCKNN
2.1.2.2 Hoạt động giao dịch chứng khoán trên TTCK
Năm 2009- 2010 TTCK Việt Nam vẫn chịu tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và sự sụt giảm của TTCK quốc tế. Bên cạnh đó, những khó khăn về kinh tế vĩ mô cũng ảnh hởng cơ bản tới TTCK.
Tuy nhiên, năm giữa năm 2009 đánh dấu sự phục hồi mạnh mẽ của TTCK khi thị trờng đạt những mốc kỷ lục về khối lợng cũng nh giá trị giao dịch.
Tới đầu giữa năm 2010 thị trờng diễn biến khó khăn và cổ phiếu hầu hết các nhóm ngành đều giảm, kết thúc năm 2010, VN-Index đóng cửa 484,66 điểm, giảm 2%; HNX-Index đóng cửa 114,24 điểm giảm 32,3% so với cuối năm 2009
a. Hoạt động giao dịch chứng khoán niêm yết trên SGDCK Tp. HCM
Năm 2009, sự phát triển của TTCK đợc đánh dấu bớc đột phá về số lợng và giá trị giao dịch. Tính thanh khoản của thị trờng đợc cải thiện rõ rệt, khối lợng và giá trị giao dịch bình quân tăng hơn 200% so với năm 2008. Khối lợng giao dịch
bình quân phiên của cổ phiếu và chứng chỉ quỹ đạt tới 44 triệu cổ phiếu. Giá trị giao dịch bình quân đạt 1.712 tỷ đồng/phiên. Trong tháng 10, khi Vn-Index đạt điểm số cao nhất trong năm thì đồng thời giá trị giao dịch cũng đạt mức kỷ lục 6.008 tỷ đồng/phiên.
Việc SGDCK Tp. HCM chính thức triển khai giao dịch trực tuyến vào ngày 12/1/2009 đã góp phần quan trọng vào việc tăng tính thanh khoản của thị trờng. Theo đó, lệnh giao dịch của nhà đầu t đợc CTCK chuyển thẳng vào hệ thống của SGDCK mà không cần qua đại điện tại sàn. Sự nâng cấp giao dịch này đợc coi là một bớc tiến lớn đối với TTCK Việt Nam, tốc độ truyền lệnh từ CTCK vào SGDCK Tp. HCM đạt 220 lệnh/giây so với 8-10 giây/lệnh trớc đó và không quá 1 giây để nhà đầu t biết đợc lệnh đã khớp.
Tuy nhiên, bớc sang năm 2010 giao dịch triên SGDCK Tp. HCM có dấu hiệu sụt giảm đáng kể, giá trị giao dịch bình quân trong năm đạt 1.518 tỷ đồng/phiên
Biểu đồ 2.3: Tổng khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu
Nguồn: UBCKNN
b. Hoạt động giao dịch chứng khoán niêm yết trên SGDCK Hà Nội:
Ngày 01/01/2009, Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 01/2009/TTg-QĐ chuyển đổi mô hình hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nớc một thành viên. Ngày 24/6/2009, đợc sự đồng ý của Chính phủ, Bộ Tài chính và UBCKNN, SGDCK Hà Nội đã chính thức đợc ra mắt trên cơ sở chuyển đổi, tổ chức lại
TTGDCK Hà Nội. Do khối lợng cổ phiếu niêm yết tăng mạnh và sự phục hồi của TTCK sau khủng hoảng tài chính thế giới, khối lợng và giá trị giao dịch trong năm 2009 nhảy vọt so với năm 2008. Tổng giá trị giao dịch cả năm đạt 197.357 tỷ đồng, gấp 3,5 lần so với năm 2008. Giá trị giao dịch bình quân phiên ứng với 22.947.543 cổ phiếu đợc giao dịch.
Bớc sang năm 2010, hoạt động giao dịch trên SGDCK Hà Nội vẫn diễn ra sôi động, giá trị giao dịch bình quân trong năm đạt 1.017 tỷ đồng/phiên
Biểu đồ 2.4: Tổng khối lợng và giá trị giao dịch cổ phiếu trên HNX
Nguồn: UBCKNN
c. Hoạt động giao dịch chứng khoán trên sàn Upcom:
Thị trờng giao dịch cổ phiếu của các công ty đại chúng cha niêm yết (thị tr- ờng Upcom) đã đợc đa vào vận hành vào ngày 24/6/2009 tại SGDCK Hà Nội. Chỉ số Upcom Index có xu hớng diễn biến tăng giảm cùng chiều với các chỉ số trên thị trờng niêm yết và đang ở mức dới 100 điểm. Chỉ số mở cửa tại thời điểm ngày 30/12/2009 là 51,58 điểm, đóng cửa tại thời điểm 29/12/2010 là 44,9 điểm, nh vậy trong năm 2010 đã mất đi 13% giá trị.
Về hàng hóa, năm 2009 đã có 34 công ty đại chúng đăng ký và đa cổ phiếu vào giao dịch trên thị trờng Upcom, giá trị vốn hóa của thị trờng 2009 là 3.433 tỷ đồng, năm 2010 có hơn 50 công ty, giá trị vốn hóa thị trờng là 8.131 tỷ đồng
Về giao dịch, tổng khối lợng giao dịch toàn thị trờng tính đến ngày 30/12/2009 là 39.644.272 cổ phiếu, tơng đơng với giá trị hơn 548 tỷ đồng, trong
đó giá trị giao dịch thỏa thuận điện tử chiếm 90%, giao dịch thỏa thuận thông th- ờng chiếm 10%. Giá trị giao dịch bình quân ngày đạt gần 4,06 tỷ đồng/ngày.
Giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài ngày càng tăng. Tính đến ngày 30/12/2009 tổng khối lợng giao dịch của nhà đầu t nớc ngoài là 1.078.743 cổ phiếu, tơng đơng với giá trị gần 29,8 tỷ đồng.
2.1.2.3 Thị trờng trái phiếu chính phủ chuyên biệt
Ngày 224/9/2009, UBCKNN đã chính thức đa hệ thống giao dịch trái phiếu chính phủ chuyên biệt vào hoạt động tại SGDCK Hà Nội. SGDCK Hà Nội đã kết nạp tổng cộng 30 thành viên giao dịch Trái phiếu Chính phủ, trong đó 16 CTCK là thành viên thông thờng và 14 ngân hàng thơng mại là thành viên đặc biệt.
Khi hệ thống trái phiếu chính phủ chuyên biệt đi vào hoạt động, giao dịch trái phiếu tách ra làm hai phơng thức là giao dịch thỏa thuận thông thờng (outringt) và giao dịch mua đi bán lại (repo). Với 250 phiên giao dịch, tổng khối lợng trái phiếu giao dịch đạt 882 triệu trái phiếu, trong đó khối l ợng giao dịch thông thờng chiếm 98,14% và khối lợng giao dịch mua bán lại chỉ chiếm 1,86%.
Trong năm 2009, 470 triệu USD trái phiếu chính phủ phát hành bằng ngoại tệ cũng đợc niêm yết và giao dịch. Qua 94 phiên giao dịch với 7 loại trái phiếu, giá trị giao dịch đạt mức 20,4 triệu USD.
Nhìn chung, hoạt động giao dịch trái phiếu trong năm 2009- 2010 giảm mạnh so với những năm trớc đặc biệt trong những tháng cuối năm. Đồng thời, giao dịch mua bán lại cũng cha đợc thực hiện nhiều, hoạt động giao dịch vẫn chủ yếu là thỏa thuận thông thờng. Các giao dịch chủ yếu tập trung vào trái phiếu có