6. Kết cấu luận văn
2.2 Thực trạng hoạt động Quản lý Nhà nớc đối với TTCK
2.2.1 Mô hình quản lý Nhà nớc đối với TTCK ở Việt Nam
Tại Việt Nam, UBCKNN đợc thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ. Với vị thế là cơ quan quản lý chuyên ngành về CK&TTCK, UBCKNN có vai trò rất lớn trong việc chuẩn bị các điều kiện cho sự ra đời của TTCK, đồng thời tổ chức và QLNN về CK&TTCK với mục tiêu chính là tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc huy động vốn cho đầu t phát triển, đảm bảo cho TTCK hoạt động có tổ chức, an toàn, công khai, công bằng và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t.
2.2.1.1. Mô hình trong giai đoạn ban đầu
- Cơ quan quản lý độc lập đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ.
- Chính phủ trực tiếp thông qua UBCKNN để triển khai chức năng quản lý với TTCK.
- Cơ cấu lãnh đạo của UBCKNN gồm có: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các Uỷ viên kiêm nhiệm cấp Thứ trởng của các Bộ Tài chính, Bộ t pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu t, NHNN Việt Nam.
• Mục đích của việc tổ chức cơ cấu lãnh đạo nh vậy là để tạo ra đợc sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan trong lĩnh vực CK&TTCK.
• Chức năng và nhiệm vụ của UBCK: chủ yếu là quản lý và giám sát các hoạt động của TTGDCK, cấp phép phát hành chứng khoán ra công chúng của tổ chức niêm yết, cấp phép thành lập và giám sát hoạt động của các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Chính phủ.
Các tổ chức tham mu giúp Chủ tịch UBCKNN thực hiện việc quản lý các lĩnh vực về CK&TTCK gồm: Vụ phát triển TTCK, Vụ Quản lý phát hành chứng khoán, Vụ Quản lý kinh doanh chứng khoán, Vụ Pháp chế, Thanh tra, Vụ Kế hoạch- Tài chính, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ tổ chức cán bộ, Văn phòng.
Cơ quan tổ chức TTCK ban đầu là các TTGDCK. Đây là các tổ chức sự nghiệp có thu, trực thuộc UBCKNN, có t cách pháp nhân.
TTGDCK có nhiệm vụ tổ chức, quản lý điều hành và giám sát các giao dịch chứng khoán tại Trung tâm, quản lý giám sát các thành viên niêm yết, lu kí chứng khoán, thanh toán bù trừ. Một trong các bộ phận khá quan trọng trong cấu thành thị trờng là các tổ chức phụ trợ TTCK gồm các Ngân hàng chỉ định thanh toán, TTLKCK. Để tập trung nguồn lực về cơ sở vật chất kĩ thuật và lực lợng nhân sự cho TTGDCK, ban đầu TTLKCK đợc tổ chức dới hình thức là một bộ phận của TTGDCK.
Ưu và nhợc điểm của mô hình:
Với hình thức tổ chức nh trên, có thể thấy UBCKNN có vị thế tơng đối độc lập trong hệ thống cơ quan QLNN, có đủ thẩm quyền cần thiết để chỉ đạo trong toàn ngành.
Do vậy UBCKNN có thể hoàn toàn chủ động trong việc xây dựng các chính sách, chiến lợc phát triển TTCK; đa ra các quyết định quản lý và giám sát TTCK, soạn thảo các văn bản pháp luật để trình Thủ tớng Chính phủ ký ban hành hay chủ động ban hành trong phạm vi thẩm quyền quy định.
Với t cách là một đơn vị hành chính sự nghiệp thuộc sở hữu của Nhà nớc vừa đảm bảo đợc nguồn kinh phí ngân sách Nhà nớc cho sự tồn tại và hoạt động của tổ chức này, vừa tạo điều kiện cho Nhà nớc có thể thông qua TTGDCK để quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động của thị trờng theo các mục tiêu đã
đề ra. Qua đó Nhà nớc có thể trực tiếp can thiệp vào các hoạt động diễn ra trên thị trờng để định hớng và thúc đẩy thị trờng này phát triển.
Tuy vậy, việc tổ chức bộ máy QLNN nh trên lại làm cho hoạt động QLNN đối với lĩnh vực CK&TTCK lại bị chia cắt thành nhiều đầu mối. Ngoài UBCKNN là cơ quan quản lý đầu ngành TTCK thì Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và đầu t, NHNN, Bộ T pháp, Ban chỉ đạo đổi mới phát triển doanh nghiệp cũng có nhiều thẩm quyền ban hành các chính sách nhất định chi phối TTCK.
Bộ Tài chính ban hành và hớng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về chính sách thuế, chế độ kế toán, kiểm toán, tài chính đối với TTGDCK, các tổ chức phát hành, các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán; ban hành và hớng dẫn thực hiện chế độ thuế đối với các nhà ĐTCK.
Bộ Kế hoạch và Đầu t ban hành các chính sách đối với việc chuyển đổi một số doanh nghiệp có vốn ĐTNN thành CtyCP.
NHNN ban hành các chính sách về quy chế quản lý ngoại hối đối với việc mua bán chứng khoán của các nhà ĐTNN, quy định về việc phát hành và quản lý chứng khoán của các tổ chức tín dụng. Sự tồn tại của nhiều đầu mối quản lý và sự tách rời giữa các đầu mối này đã dẫn đến sự thiếu tập trung, thống nhất và tạo ra xung đột trong việc ban hành và điều hành các chính sách liên quan đến CK&TTCK.
2.2.1.2. Mô hình hiện tại
• Để triển khai có hiệu quả hơn nhiệm vụ điều phối hoạt động của các Bộ, ngành chức năng trong việc thúc đẩy TTCK phát triển, ngày 19/2/2004, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 66/2004/NĐ-CP chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính. Theo đó, Chính phủ uỷ quyền cho Bộ Tài chính thực hiện chức năng QLNN đối với TTCK Việt Nam. UBCKNN là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính, có trách nhiệm giúp Bộ trởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng QLNN về CK&TTCK; trực tiếp quản lý và giám sát hoạt động CK&TTCK, quản lý các hoạt động dịch vụ thuộc lĩnh vực CK&TTCK theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức của UBCKNN, ngày 11/9/2009, Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cũng đã ký Quyết định 112/2009/QĐ-TTg thay thế QĐ 63/2007/QĐ-TTg ngày 10/5/2007.
• Cơ cấu tổ chức của lãnh đạo UBCKNN gồm: Chủ tịch và các Phó chủ tịch và dới đó là các đơn vị chức năng (đổi tên các Ban thành các Vụ) và các tổ chức trực thuộc.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của UBCKNN ở Việt Nam:
Nguồn: UBCKNN
Hiện tại, Cơ quan tổ chức TTCK là các SGDCK cơ cấu từ mô hình đơn vị sự nghiệp có thu sang mô hình công ty TNHH 1 thành viên thuộc sở hữu Nhà n ớc, có t cách pháp nhân, vốn điều lệ là 1.000 tỷ đồng. Sở GDCK Tp. HCM theo Quyết định số 599/QĐ-TTg ngày 11/5/2007, còn Sở GDCK Hà Nội theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009.
SGDCK có nhiệm vụ tổ chức, quản lý điều hành và giám sát các giao dịch chứng khoán tại các Sở, quản lý giám sát các thành viên niêm yết, lu kí chứng
Bộ TàI CHíNH
Uỷ BAN CKNn
CáC ĐƠN Vị TRựC
THUộC UBCKNN CáC ĐƠN Vị THUộC UBCKNN CáC ĐƠN Vị UBCKNN QUảN Lý, GIáM SáT
tRUNG TÂM NGHIÊN CứU KHOA HọC Và ĐàO tạO CHứNG KHOáN TạP CHí CHứNG KHOáN Vụ PHáT TRIểN THị TRƯờNG CHứNG KHOáN Vụ QUảN Lý PHáT HàNH CHứNG KHOáN
Vụ QUảN Lý KINH DOANH CHứNG KHOáN
Sở GIAO DịCH CHƯNG KHOáN TP. HCM
Sở GIAO DịCH CHứNG KHOáN Hà NộI
TRUNG TÂM LƯU Ký CHứNG KHOáN VIệT NAM
Vụ QUảN Lý CáC CÔNG TY QUảN Lý QUỹ Và QUỹ ĐầU TƯ CHứNG KHOáN
Vụ GIáM SáT THị TRƯờNG CHứNG KHOáN
Vụ PHáP CHế
Vụ Tổ CHứC CáN Bộ
Vụ HợP TáC QUốC Tế
CụC CÔNG NGHệ THÔNG TIN
THANH TRA
Vụ TàI Vụ - QUảN TRị
VĂN PHòNG
CƠ QUAN ĐạI DIệN UBCKNN TạI tp.hcm
khoán, thanh toán bù trừ. Các tổ chức phụ trợ TTCK gồm các Ngân hàng chỉ định thanh toán và TTLKCK hoạt động độc lập.
Sở giao dịch T.p Hồ Chí Minh đợc coi là địa điểm tổ chức thị trờng giao dịch chứng khoán tập trung, các cổ phiếu niêm yết trên Sở đều thuộc các công ty có quy mô lớn (từ 80 tỷ trở lên), kinh doanh hiệu quả và uy tín trên thị trờng. Bên cạnh đó, Sở còn tổ chức đấu giá IPO của các công ty đại chúng.
Sở giao dịch Hà Nội đợc coi là địa điểm tổ chức các thị trờng sau: thị trờng trái phiếu chuyên biệt, thị trờng niêm yết tổ chức giao dịch cho các công ty có quy mô vừa và nhỏ (từ 10 tỷ trở lên), thị trờng Upcom tổ chức giao dịch cho các công ty cha niêm yết.
Ưu và nhợc điểm của mô hình:
Sự điều chỉnh mô hình tổ chức UBCKNN từ mô hình độc lập sang mô hình phụ thuộc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Tài chính đã khắc phục đợc những tồn tại của mô hình cũ, giải quyết đợc tình trạng tồn tại nhiều đầu mối QLNN đối với TTCK. Với vai trò này Bộ Tài chính sẽ nhanh nhậy và hiệu quả hơn. Trớc hết, đó là các chính sách tài chính khác đợc triển khai từ Bộ Tài chính ( nh phát hành trái phiếu, thuế, phí) sẽ tạo thêm sự gắn kết đồng bộ, đảm bảo yếu tố an toàn cho TTCK và các thị trờng tài chính khác. Từ đó sẽ hạn chế đợc tình trạng không ăn khớp giữa các chính sách, gây khó khăn trở ngại trong quá trình quản lý và phát triển TTCK. Đây chính là một trong những thế mạnh của mô hình này.
Tuy vậy cũng phải thấy điểm hạn chế của mô hình trên là việc chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính đã làm giảm tính độc lập và chủ động, làm hạn chế quyền của hành của UBCKNN trong thực hiện chức năng quản lý, gia tăng tính phức tạp về thủ tục hành chính trong quá trình ban hành các chính sách, chế độ quản lý và phát triển TTCK. UBCKNN không còn thẩm quyền kí ban hành các văn bản pháp quy về CK&TTCK trong khi UBCKNN vẫn phải chịu trách nhiệm soạn thảo các văn bản này để trình Bộ trởng Bộ Tài chính.
Nh vậy, với sự chuyển đổi mô hình quản lý trên, Chính phủ muốn đẩy mạnh vai trò tạo dựng TTCK khi thị trờng còn trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành và phát triển. Đây cũng là một trong những nét đặc trng của Việt Nam khi Nhà nớc vừa quản lý, vừa phải tiếp tục tạo dựng thị trờng và bất cập trên là khó tránh khỏi.
2.2.2 Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc đối với TTCK trong thời gian qua
2.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý, chính sách
Trong năm 2010, nhiều văn bản quan trọng đã đợc ra đời nhằm hoàn thiện khung pháp lý phát triển TTCK nh ngày 24/11/2010 Quốc hội đã thông qua Luật chứng khoán sửa đổi bổ sung có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2011; Thủ tớng Chính phủ đã ban hành 3 Nghị định; Bộ Tài chính ban hành 5 Thông t và UBCKNN đã ban hành nhiều văn bản hớng dẫn trình Bộ Tài chính nhiều đề án quan trọng,....
Văn bản do Quốc hội thông qua là Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng khoán số 62/2010/QH12 trong đó tập trung sửa đổi, bổ sung 20 điều và bãi bỏ 1 điều trong tổng số 136 điều của Luật Chứng khoán hiện hành.
Nội dung sửa đổi đã khắc phục đợc một số vấn đề bất cập nh: hạn chế tình trạng lũng đoạn thị trờng thông qua việc bổ sung hành vi vi phạm trong kinh doanh chứng khoán; khuyến khích và đẩy mạnh giao dịch chứng khoán trên thị trờng có tổ chức trên cơ sở quy định điều kiện chào bán chứng khoán ra công chúng; bổ sung đối tợng cũng nh nội dung công bố thông tin trên TTCK; mở rộng đối tợng quản lý nhà nớc có thẩm quyền; điều chỉnh, bổ sung một số hoạt động của công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ, một số sản phẩm mới, một số điều kiện phát hành chứng khoán. Tuy nhiên có một nội dung khá nổi bật đợc nhiều ngời quan tâm nhng cha đợc Quốc hội đa vào các nội dung sửa đổi, đó là quy định về địa vị pháp lý của UBCK.
Ngoài ra, trong giai đoan 2011- 2012 UBCKNN đang tập trung hoàn thiện hệ thống văn bản trên cơ sở Luật Chứng khoán và Luật chứng khoán sửa đổi,... tiến tới xây dựng Luật Chứng khoán thế hệ thứ hai vào năm 2015 với mức độ tự do hóa hoạt động thị trờng cao hơn.
Luật chứng khoán đầu tiên đợc ban hành và đi vào áp dụng từ năm 2007. Đây là văn bản pháp lý cao nhất đợc ban hành và đã tạo ra cơ sở quan trọng cho sự phát triển mạnh mẽ cho TTCK trong những năm qua. Tuy nhiên, để phù hợp hơn với tình hình thị trờng, các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và đồng bộ với các Luật khác để tạo ra sự thống nhất về khuôn khổ pháp lý, UBCKNN đã không ngừng tổ chức đánh giá thực thi Luật Chứng khoán để trình Quốc hội vào các năm tiếp theo.
2.2.2.2 Hoạt động tổ chức thị trờng
Đầu tiên phải nói đến cơ cấu tổ chức thị trờng, việc tách các SGDCK và TTLKCK trở thành các pháp nhân độc lập khỏi UBCKNN đã đạt đợc những kết quả nhất định trong việc tách bạch chức năng QLNN trong hoạt động chứng khoán và chức năng tổ chức vận hành TTCK. Cụ thể, Thủ tớng Chính phủ đã có các quyết định chuyển đổi mô hình tổ chức, sở hữu của các SGDCK, TTLKCK. Thực hiện Quyết định của Thủ tớng Chính phủ, ngày 24/6/2009, SGDCK Hà Nội. TTLKCK cũng chính thức hoạt động theo mô hình mới từ tháng 8/2009, hoạt động theo Luật doanh nghiệp và Luật chứng khoán. Với vị thế mới, TTLKCK, SGDCK Hà Nội có thể khắc phục nhợc điểm của mô hình đơn vị sự nghiệp hành chính, nâng cao tính tự chủ về tài chính, giảm bớt gánh nặng ngân sách Nhà nớc, tách biệt công tác quản lý nhà nớc và công tác điều hành, nâng cao vai trò trong quan hệ quốc tế đáp ứng yêu cầu phát triển của thị trờng và nhu cầu đổi mới công nghệ.
Thứ hai, việc phân chia thị trờng tập trung thành hai thị trờng bộ phận với cùng một phơng thức giao dịch dựa trên các điều kiện niêm yết về lợi nhuận và vốn điều lệ trong giai đoạn vừa qua đã góp phần quan trọng mở rộng thị trờng có tổ chức, phát huy tính năng động của các SGDCK trong việc thu hút các doanh nghiệp vào niêm yết, đăng ký giao dịch. Tuy nhiên, mô hình này đã và đang làm tăng chi phí xã hội, cha phù hợp với xu thế quốc tế là sáp nhập, hợp nhất để tăng sức cạnh tranh và gây khó khăn cho công tác phát triển chiều sâu để khai thác tối đa hệ thống công nghệ và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khác nhau của thị trờng.
Thứ ba, thị trờng giao dịch cổ phiếu cha niêm yết mới đợc hình thành dới hình thức hệ thống giao dịch Upcom, cha phát huy đơc vai trò tạo lập thị trờng theo kiểu thị trờng phi tập trung. Hiện tại, vẫn còn tồn tại một bộ phận thị trờng cổ phiếu đợc đăng ký với TTLKCK nhng cha có cơ chế giao dịch và chuyển quyền sở hữu.
Nói chung, việc chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động đã góp phần quan trọng trong quá trình hoàn thiện cấu trúc TTCK, qua đó từng bớc hoàn thiện cấu trúc thị trờng theo hớng tổ chức thị trờng giao dịch cổ phiếu của các công ty có quy mô vốn lớn; công ty có quy mô vốn nhỏ; thị trờng cổ phiếu đại chúng cha niêm yết (Upcom) và thị trờng giao dịch trái phiếu Chính phủ chuyên biệt tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội nhằm thu hẹp thị trờng tự do và phát triển thị tr- ờng trái phiếu.
Bên cạnh việc hoàn thiện các khu vực giao dịch chứng khoán theo chủng loại và quy mô vốn, năm 2009- 2010 SGDCK Tp. HCM và SGDCK Hà Nội đã
hoàn thiện hoạt động giao dịch trực truyến, giao dịch từ xa, cho phép các CTCK kết nối thẳng với máy chủ giao dịch của hệ thống, qua đó cho phép tăng nhanh