Chương 6. Cân bằng hoá học

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học đại cương - Dùng cho sinh viên các trường cao đẳng (Trang 139)

6.1. Ở 25°c phản ứng sau có hẵng số cân bằng Kp = 9,18: 2N02(k) ^ N20 4(k) 139

Câu trả lời nào dưới đây là đúng? Ạ AG° > 0

c . AG° = 0

as. B.

B. AG° < 0

D. Không dự đoán được.

6.2. Phản ứng nào dưới đây có hằng số cân bằng Kp = Kc = Kj, = Kx A . Cg, + C0 2 (k) ^ 2CO (k) ;

B. 4 C u 0 ( t t ) ^ 2 C u 20 ( tt) + 0 2(k ); c 2 N 0 (k ) + 0 2( k ) ^ 2 N 0 2(k );

D . N 2(k) + 0 2 ( k ) ^ 2 N O ( k ) .

Đ.s. D.

6.3. Phản ứng nào dưới đây có hằng số cân bằng K tăng theo nhiệt độ? Ạ 2NO2( k ) ^ N 2O4(k ),A H < 0 ;

B. CaC03 (tt) ^ CaO(tt) + C 0 2 ( k ) , AH > 0;

c . NH3 (k) + HCl(k) ^ NH4Cl(tt), AH < 0 ; D. N2(k) + 0 2(k) ^ 2NO(k). AH > 0.

as. B.

6.4. Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng khi: Ạ AG° = 0; B. AG = 0;

c. AG° < 0; D. AG < 0, Hãy chọn câu trả lời đúng.

Đ.s. B.

6.5. Một phản ứng ở điều kiện chuẩn và nhiệt độ T chỉ xảy ra theo chiều: A . AGt < 0; B. AGt > 0',

c . A G £ < 0 ; D. AG?. > 0 .

Đ.s. c .

6.6. Một phản ứng ở áp suất p và nhiệt độ T chỉ xảy ra theo chiều:

6.7.

6.8.

c. a gỊ > 0 D. a gỊ < 0 Hãy chọn câu trả lời đúng.

Đ.s. B.

ơ nhiệt dộ 800K hằng số cân bằng K của phản ứng H2 (k) + I2(k) ^ 2HI (k) bằng 37,2.

Trộn ba khí H2,12 và HI vào một bính chân không kín ở 800K, mỗi khí đều có áp suất 0,1 atm. Hỏi câu trả lời nào dưới đây là đúng?

Ạ Phản ứng xảy ra theo chiều thuận; B. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch;

c. Phản ứng ở trạng thái cân bằng; D. Không dự đoán được gì.

Đ.s.

HI bị nhiệt phân theo phản ứng sau: 2HI (k) ^ H2(k) + I2 (k)

Hãy chọn biểu thức đúng dưới đây cho cân bằng trên: 2PH. . Ạ K„ Ph2 + Pi: 2P, c Kp = lH2 HI .p, B. K = p p,H. D. Kp = + P, LHI 'HI PHl + pb Đ.s. c .

6.9. Hãy chọn câu trả lời đúng cho các cân bằng sau ở cùng nhiệt độ: N2 (k) + 3 H2(k) ^ 2NH3 (k)

A .Kp = K c; B .K P = K C(RT)2;

c. K c = Kp (RT)2; D. K c = K p (RT)"2.

Đ.S. c .

6.10 NH4C1 bị nhiệt phân trong một bình kín ở nhiệt độ không đổi theo phản ứng sau:

■ NH4C1 (tt) ^ NH3(k) + HC1 (k)

Khi hệ ở trạng thái cân bằng, nếu ta cho thêm vào hệ một lượng nhỏ NH4CI (tt), thì câu trả lời nào sau đây là đúng?

Ạ Giá trị hằng số Kp tăng; B. Giá trị hằng số Kp giảm;

c. Giá trị hằng số Kp không đổi;

D. Không dự đoán được sự biến đổi giá trị Kp.

Đ.s. Q.

6.11. CaC03 phân huỷ ở nhiệt độ cao trong một bình kín theo phản ứng sau: CaC03 (tt) ^ CaO (tt) + C 0 2 (k)

Ở nhiệt độ 800K hằng số cân bằng Kp = 0,220.

Tăng dung tích của bình phản ứng len gấp đôi ở nhiệt độ không đổi nhờ vào một pittông và chờ cho cân bằng mới đựơc thiết lập. Hỏi câu trả lời nào dưới đây là đúng?

Ạ Áp suất trong bình giảm xuống còn một nửa so với cân bằng trước; B. Áp suất trong bình tăng gấp đôi so với cần bằng trước;

c . Áp suất trong bình không đổi;

D. Số mol khí CỎ trong bình không đổị

Đ.s. c .

6.12. Càn bằng nào dưới đây không chuyển dịch khi biến đổi áp suất, nhung không biến đổi nhiệt độ?

Ạ PC15 (k) ^ PC13 (k) + ạ 2(k); B. 2Hg(l) + 0 2(k) ¿ 2HgO(tt)

c . FeO(tt) + CO(k) ^ Fe(tt) + C 02(k); D. CO(k) + Cl2 (k) ^ COCl2(k).

Đ.s. c

6.13. Cân bằng sau 4CuO (tt) ^ 2Cu20 (tt) + 0 2 (k) có bậc tự do bằng:

Ạ 1; B.2;

c . 3; D. 4.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Đ.s.1.

6.14. Bậc tự do của hệ cân bằng sau ứng với câu trả lòi nào dưới đâỷ C(tt) + H20 (k) ^ CO (k) + H2(k)

Ạ 1; B. 2;

c . 3; D. 4.

Đ.s. 3.

6.15. Hãy chọn câu trả lời đúng về bậc tự do của hệ cân bằng sau: CH4(k) + H20 (k) CO(k) + 3H2 '(k)

Ạ 1; B. 2;

c . 3; D.4.

Đ.s. 4.

6.16. Cân bằng câu 6.13 có bậc tự do bằng 1. Yếu tố nào dưới đây ảnh hưởng đến cân bằng đó?

Ạ Nhiệt độ hoặc áp suất của 0 2; B. Lượng CuO;

c . Lượng Cu20 ; D. Tỉ lệ số mol Cu20 : 0 2.

Chương 7

DUNG DICH

7.1. ở cùng nhiệt độ, áp suất hỏi bão hoà của dung dịch chất tan không bay hoi là p, của dung môi nguyên chất là P0. Cầu trả lời nào sau đây là đúng? Ạ p>p0; B. p<p0;

c. P=P0; D. Không dự đoán được.

Đ.s. B.

7.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch loãng chất tan không bay hơi là ts°(đ), của dung môi nguyên chất là ts° (dm). Ý nào dưới đây là đúng?

Ạ ts°(đ) < ts° (dm); B. ts°(đ) = ự (dm);

c. ts°(đ) > ts° (dm); D. Không dự đoán được.

Đ.s. c.

7.3. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng là tđ° (đ), của dung môi nguyên chất là tđ° (dm). Câu trả lời nào dưới đây là đúng?

Ạ td°(đ) < td° (dm); B. tđ°(đ) > td° (dm);

c . tđ°(đ) = td° (dm); D. Không dự đoán được.

Đ.s.

7.4; Trong quá trình sôi của dung dịch loãng chưa bão hoà chất tan không bay hơi, nhiệt độ sôi:

Ạ Giảm dần; B. Tăng dần;

c . Không đổi; D. Không dự đoẳn được. Hãy chọn câu trả lời đúng.

Đ.s. B.

7.5. Trong quá trình đông đặc của dung dịch loãng chưa bão hoà chất hoà tan, nhiệt độ đông đặc:

Ạ Giảm dần; B. Tăng dần;

c . Không đổi; D. Không dự đoán được. Hãy chọn câu trả lời đúng.

Đ.s.

Chương 8

DUNG DICH CHAT DI6N u• •

8.1. Bốn dung dịch loãng, mỗi dung dịch chứa một chất sau: Đường, NaCl, CaCl9, AICI3. Các dung dịch đều chứa cùng số mol chất tan trong cùng một lượng nước. Ỏ cùng nhiệt độ, thứ tự dãy áp suất hơi bão hoà nào dưới đây là đúng?

Ạ đ NaCl > đ đường > đ AICI3 > đ CaCl2; B. đ đường > đ NaCl > đ CaCl2 > đAlCl3;

c . đ AICI3 > đ CaCl9 > đ NaCl > đ đường; D. đ CaCl2 > đ NaCl > đ đường > đAlClj.

as. B.

8.2. Vẫn bốn dung dịch như ở câu 8.1, ở cùng áp suất, thứ tự dãy nhiệt độ sôi nào dưới đây là đúng?

Ạ đ NaCl < đ đường< đ AICI3 < đ CaCl2; B. đ đường < đ NaCl < đ CaCl2 < đAỈCl3;

c . đ AICI3 < đ CaCỈ2 < đ NaCl < đ đường; D. đ CaCl2 < đ NaCl < đ đường < đ AICI3.

Đ.s. B.

8.3. Vẫn bốn dung dịch như ờ câu 8.1, ở cùng áp suất, thứ tự dãy nhiệt độ đông đặc nào dưới dây là đúng?

Ạ đ NaCl < đ đường< đ AICÍ3 < đ CaCl2; B. đ đường<dđ NaCl < đ CaCl2 < đAlCl3;

c . đ AIC13 < đ CaClo < đ NaCl < đ đường; D. đ CaCl9< đ NaCl < đ đường < đ AICI3.

Đ.s. c .

8.4. Khi pha loãng dung dịch CH3OOH ở nhiệt độ không đổi, hằng số axit Ka, độ điện li a của CH3COOH biến đổi như thế nàỏ

Ạ Ka tăng, a tăng; B. Ka giảm, a giảm;

c . Ka không đổi, a tăng; D. Ka và a đều không đổị Hãy chọn câu trả lời đúng?

8.5. Cặp nào sau đâv không phải là axit - bazo liên họp? Ạ HOC1, CIÓ; B. H2P 04”, HP042 ; c. H30 +, OH”; D. H2S, HS .

Đ.s. c .

8.6. Trong số các phương trình sau phương trình nào ứng VỚ! Kb? Ạ H2P 0 Ị + H20 ^ HP04' + H30 + ;

B. H2PO¡ + H20 ^ H3P 0 4 + O H ' ; c . H2PO¡+OH~ ^ Hipo2" +H 20 ; D. H2P 0 ¡ + H 30 + ^ H3P 0 4 +H 20 .

Đ.s. B.

8.7. Trong số các phương trình ở câu 8.6, phương trình nào ứng với Kả

Đ.s.

8.8. Đâu là công thức tính pH cho dưới đâỷ

Ạ pH = -ln[H30 +]; B. pH = ln[H30 +];

c . pH = lg[H30 +]; . D. pH = -lg[H30 ; ].

Đ.s. D.

8.9. Một dung dịch có pH bằng 8. Hãy cho biết nồng độ OH của dung dịch đó ứng với giá trị nào dưới đâỷ

Ạ 10"5 m ol./1; B. 10~6 mol.r1; C IO '7 mol./'1; D. 10'8mol.r'.

Đ.s. B.

8.10. Có bốn dung dịch sau: CH3OOH, H2S04, HC1, HN02. Mỗi dung dịch chỉ chứa một chất đều có cùng nồng độ OJmol.f1 và nhiệt độ 25°c.

Hỏi thứ tự pH nào sau đây là đúng, biết rằng Ka của CH3COOH là 1,75.10"5 của HN 02 là 5.1CT4? Ạ CH3COOH > HN02 > H2S04 > HC1; B. HN 02> CH3COOH >H2S04> HC1; c . CH3COOH > HN0 2 > HCl > H2S0 4; D. H2S04 > HC1 > HN02 > CH3COOH. Đ.s. c. 145

8.11. Ka của các axit H N 02, CH3COOH, HCOOH và H o a lần lựỏt là 5.10'4; 1,75.10'5; 1,7.10'4và 3,2.10'8. Hỏi lực bazơ của các íon sau tăng theo thứ tự nào sau đâỷ

Ạ HCOÓ < N 0 2 < CIÓ < CH3COO■; B. CH3COÓ < CIO '< N 0 2' < HCOÓ; c . N0 2' < HCOÓ < CH3COÓ < CIO ■; D. CIO ■ < CH3COÓ < HCOÓ < N 0 2\

Đ.s. c .

8.12. Đối với dung dịch axít mạnh HNO3 0,1M, ý kiến nào sau đây là đúng (bỏ qua sự điện li của nước)?

Ạ pH cl; B. pH=l;

c . [H+]>[N0 3-] . D. [H+<[N0 3 ] ,

Đ.s. B.

8.13. Đối với dung dịch axit yếu H N 02 0,1M, ý kiến nào sau đây là đúng (bỏ qua sự điện li của nước)?

A .pH >l; B. pH=l;

c . [H+]>[N0 2 ] . D. [H+<[N0 2-].

Đ.S.

8.14. Hằng số cân bằng của phản ứng nào dưói đây chính là tích số tan của chất điện li ít tan?

Ạ Fe3+ + 30H ' ^ Fe(OH)3 (tt); B. Ag2C r04(tt) ^ 2Ag+ + CĩO2; ;

c . AgCl(tt) + 2NH3 ^ [Ag(NH3)2]+ + Cĩ; D. Mg(OH)2(tt) + 2H+ ^ Mg2+ + 2H20 .

Đ.s. B.

8.15. Biểu thức nào dưới đây là tích số tan của Ca3(P04)2? Ạ [3Ca2+] [2P043-]; B. [Ca2+]3 [PO43 ]2; C. [Ca2+] [P043 ]; D. [Ca3 6+] [(P043-)2].

Đ.s. B.

8.16. Độ hoà tan m ol.r1 của Al(OH)3; Sn(OH)2 và FeS lần lượt là 2,9.10'9; 2,3.10 9 và 6,1.10'10. Hỏi thứ tự tích số tan nào dưới đây là đúng? Ạ Sn(OH)2 > Al(OH)3 > FeS; B. FeS > Al(OH)3 > Sn(OH)2; c . FeS > Sn(OH)2 > Al(OH)3; D. Al(OH)3 > Sn(OH)2 > FeS.

8.17. Trộn hai thể tích bằng nhau của từng cặp hai dung dịch sau: Ạ đCaCl2 0,02M + đ bão hoà BaS04 (Ks = 1,1.10 10) B. đCaCl2 0,1M + đ bão hoà BaS04;

c . đCaCl2 0,2M + đ bão hoà BaS04;

D. đBaCl2 0,02M + đ bão hoà CaS04 (Ks = 6,1.10'5). Hỏi trường họp nào có kết tủả

Đ.s. D.

C h ư ơ n g 9

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học đại cương - Dùng cho sinh viên các trường cao đẳng (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)