Triển vọng và những giải pháp nhằm thúc đẩy thâm nhập thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam sang

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 36 - 38)

trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp dệt mayViệt Nam sang những thị trờng chủ yếu.

1. Triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam.

Trong hơn 10 năm qua, nhờ thực hiện đờng lối mới và mở cửa của Đảng và nhà nớc, nghành công nghiệp dệt may đã không ngừng phát triển cả về, năng lực sản xuất, trình độ trang thiết bị, không ngừng đổi mới công nghệ theo hớng gắn liền với thị trờng xuất khẩu nh EU, Nhật Bản, Mỹ, Canada. . . Các thị trờng nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu rất lớn. Nh thị trờng Châu Âu (EU) là 1 khu vực thị trờng rộng lớn, là nơi cung cấp các thiết bị công nghệ hiện đại, là trung tâm tài chính – tiền tệ lớn, với số dân 374,2 triệu ngời và có GDP hơn 9000 tỷ USD, có mức tiêu dùng hàng dệt may cao 17kg/ngời/năm. Ngoài ra, Nhật Bản cũng là thị trờng đầy triển vọng trong

việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Ưu thế của thị trờng này là không hạn ngạch, thuế nhập khẩu thấp, địa lý gần nên khả năng cạnh tranh hàng dệt may của ta có u thế hơn các nớc xuất khẩu khác. Khí hậu của Nhật Bản chia ra làm 4 mùa rõ rệt nên nhu cầu hàng dệt may là rất lớn 20,3 kg/ngời và thay đổi liên tục. Bên cạnh đó, Mỹ cũng là một thị trờng nhập khẩu hàng dệt may đầy tiềm năng của Việt Nam. Tuy thị trờng Mỹ là một thị trờng mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam nhng nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ là rất lớn, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may tăng đều qua các năm (từ năm 1992 – 1998 tổng kim ngạch tăng 35 911 triệu USD – 53 769 triệu USD) quả thật là 1 thị trờng khổng lồ nhập khẩu hàng dệt may. Thị trờng Mỹ còn là thị tr- ờng mua các loại hàng dệt may bao gồm nhiều chủng loại khác nhau kể cả sản phẩm trung bình. Điều đó cũng là lợi thế đối với hàng dệt may Việt Nam. Không những thế các thị trờng khác đã và đang làm tăng tiềm năng xuất khẩu ngành dệt may của Việt Nam nh thị trờng SNG và Đông Âu, Bắc Âu, Trung Đông và các thị trờng trong khu vực. Bên cạnh đó kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tăng dần liên tục qua các năm, mức tăng trởng trung bình đạt 40% năm. Tóm lại triển vọng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào các thị tr- ờng trên trong tơng lai là rất lớn .Thêm vào đó Việt nam có u thế hơn về khả năng cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác nh ; giá nhân công rẻ, vị trí địa lý thuận tiện cho việc xuất khẩu và đặc biệt Việt Nam đang từng bớc tạo dựng uy tín trên thị trờng thế giới về chất lợng sản phẩm bằng sự quản lý chất lợng hàng hoá xuất khẩu của nhà nớc.

2. Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thâm nhậm hàng dệt may.

- Tổng công ty dệt may nên khai thác và huy động mọi nguồn vốn để tập trung đầu t cơ sở hạ tầng và nâng cao trình độ công nghệ thiết bị cho các doanh nghiệp dệt may tạo lập sự cân đối trong toàn ngành, đặc biệt giữa khâu kéo sợi và dệt, liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dệt và may, may xuất khẩu.

- Các cơ quan chức năng ở các khu vực tập trung (Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh) nên phát triển chủ yếu các hình thức chuyên môn hoá

ngang (sợi, dệt). Các nhà máy dệt chuyên trách với quy mô khác nhau, sẽ mua sợi và chủ yếu dệt các loại vải cấp thấp và trung bình phục vụ thị trờng trong n- ớc. Bên cạnh đó, xây dựng 1 số nhà máy sợi – dệt liên hợp (liên kết dọc) để chuyên sản xuất 1 số loại vải cáo cấp phục vụ cho nhu cầu cao cấp của thị trờng trong nớc và xuất khẩu. ở vùng không tập trung, để tiết kiệm đợc trong khâu vận chuyển, có thể tổ chức sản xuất theo liên kết dọc (liên hợp sợi dệt) nhng với quy mô không lớn, chủ yếu dệt các loại vải cấp thấp và trung bình để phục vụ tiêu dùng trong nớc.

- Các cơ quan chức năng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng và khuyến khích chính sách doanh nghiệp đăng ký tiêu chuẩn ISO 9002 nhằm nhanh chóng nâng cao chất lợng của hàng dệt may Việt Nam.Tăng cờng đầu t cho hoạt động nghiên cứu thiết kế mẫu mã sản phẩm dệt may, nghiên cứu thời trang, quảng cáo các sản phẩm mới để hàng dệt may Việt Nam nhanh chóng đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

- Đối với sản xuất trong nớc, các doang nghiệp nhanh chóng chuyển dần việc nhận gia công sang chủ động mua nguyên liệu và tăng năng lực tạo ra nguồn nguyên liệu trong nớc để sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài ra, nâng cao chất lợng của công tác nghiên cứu thị tr- ờng chú ý cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc, thị trờng hiện có và thị trờng tiềm năng của ngành. Đối với thị trờng xuất khẩu chú ý đến thị trờng Mỹ và tiếp tục đẩy mạnh mở rộng thị trờng xuất khẩu nh EU, Nhật, Nga, Đông Âu, Bắc Âu, tìm hiểu thị hiếu khách hàng và sở thích tiêu dùng của từng thị trờng tạo ra những mẫu mã mới, khác lạ hiệu quả so với các đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w