I. Thực trạng về thị trờng của hàng dệt may may của Việt Nam.
c. Một số thị trờng khá
Nhật Bản là 1 cờng quốc về công nghiệp dệt may, song do giá nhân công tại Nhật Bản ngày càng cao và lại thiếu nhân công, đồng yên lại tăng giá nên từ năm 1980 Nhật Bản đã chuyển đổi chiến lợc là giảm sản xuất trong ncớ và tăng nhập khẩu hàng dệt may. Năm 1998 nhập khẩu 14 tỷ USD hàng dệt may trong đó Việt Nam chiếm 0,467 tỷ USD. Ưu thế của thị trờng Nhật Bản là không hạn ngạch, thuế nhập khẩu lại thấp, địa lý gần nên hàng dệt may nớc ta có khả năng cạnh tranh với các nớc xuất khẩu khác.
Ngoài thị trờng Nhật Bản hàng dệt may của Việt Nam đã vơn tới các thị trờng khác nh thị trờng SNG và Đông Âu, thị trờng Bắc Âu và Trung Đông, bên cạnh đó còn phải kể đến các nớc trong khu vực. Với thị trờng SNG và Đông Âu mấy năm gần đây đã bắt đầu đợc khôi phục. Cộng hoà Liên bang Nga đã trở thành một trong 10 nớc nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam với kim ngạch nhập khẩu là 41,4 triệu USD năm 1997 và 59,3 triệu USD năm 1998. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu quan tâm khôi phục lại thị trờng Đông Âu với phơng thức bán chủ yếu là hàng đổi hàng với giá trị kim ngạch hàng dệt may dự kiến lên đến 100 triệu USD. Hàng dệt may Việt Nam mới xuất khẩu sang thị trờng Bắc Âu khoảng 10 tỷ USD. Thị trờng Trung Đông là 1 hớng đi mới cho ngành dệt may Việt Nam. Xuất khẩu sang thị trờng Trung Đông có nhiều điểm thuận lợi, nhu cầu nhập khẩu ao do công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng của các nớc này cha phát triển. Mặc dù kim ngạch còn thấp nhng một số mặt hàng dệt may của Việt Nam đã tỏ ra có khả năng thâm nhập và chiếm lĩnh