Thị trờng hàng dệt may của Việt Nam a Thị trờng EU.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 27 - 30)

I. Thực trạng về thị trờng của hàng dệt may may của Việt Nam.

2. Thị trờng hàng dệt may của Việt Nam a Thị trờng EU.

a. Thị trờng EU.

Châu Âu từng đợc mệnh danh là lục địa già nhng lại là một khu vực thị trờng rộng lớn, là nơi cung cấp các thiết bị, công nghệ hiện đại, là một trung tâm tài chính, kinh tế lớn.Với số dân 374.2 triệu ngời và có GDP hơn 9000 tỷ USD, EU thật sự là một thị trờng đầy tiềm năng, có mức tiêu thụ hàng dệt may lớn (17 kg/ngời/năm). Do diễn trình lịch sử giữa Liên hiệp Châu Âu (EU) và từng quốc gia thành viên với Việt Nam ở mức độ khác nhau đã có quan hệ th-

ơng mại. Ngoại thơng 2 năm còn có nhiều triển vọng vì Việt Nam quan hệ buôn bán với nhiều nớc thuộc EU đã có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ buôn bán, thoả thuận chiến lợc hợp tác 1996 – 2000. Hoạt động của Uỷ ban hợp tác EU đang thúc đẩy tiến trình hợp tác chung và trong từng lĩnh vực cụ thể nh y tế, giáo dục, trợ giúp kỹ thuật giúp Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO). Bên cạnh đó, EU còn viện trợ nhân đạo ủng hộ Việt Nam trong các diễn đàn quốc tế về kinh tế thơng mại, tài chính tiền tệ. EU đã sắp xếp Việt Nam vào danh sách các nớc đợc u tiên phát triển hợp tác 30% tổng số vốn nớc ngoài đầu t vào Việt Nam là của các nớc thuộc EU.

Thời kỳ đầu các Công ty Châu Âu tập trung vào bất động sản thì nay đã quan tâm đến chế biến nông sản, cơ sở hạ tầng. Các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của EU đã sản xuất và xuất khẩu, đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Hàng trăm doanh nghiệp EU đã đặt văn phòng đại diện để làm cầu nối giữa Công ty chính với thị trờng Việt Nam

Tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU trong những năm gần đây đã tăng dần lên rõ rệt. Năm 1991, tổng kim ngạch 2 chiều giữa Việt Nam với EU chỉ có 360 triệu USD, đến năm 1997 đã tăng gần 10 lần. Năm 1998 rồi 1999 đã có những động thái khích lệ, gia tăng xuất khẩu của Việt Nam cho chính năm đó và tạo cơ hội phát triển cho năm 2000 vào những năm tiếp theo. Khi Hiệp định về hàng dệt may thời kỳ 1992 – 1997 sắp hết hạn, EU đã ký tiếp Hiệp định đó cho thời kỳ 1998 – 2000 tăng hạn ngạch so với Hiệp định trớc là 31%. Thêm vào đó do tận dụng quy định trong Hiệp định có thể chuyển đổi hạn ngạch, Việt Nam đã đợc sử dụng thêm hạn ngạch của Singapo, Inđonêxia và Philipin tới mức 10% hạn ngạch của các chủng loại. Hàng năm EU nhập khẩu 63 tỷ USD hàng dệt may các loại trong đó Đức là thị trờng lớn nhất chiếm khoảng 402 triệu USD. Riêng hàng dệt may là 145 triệu USD, sau Đức là Anh giữ vị trí thứ 2 với kim ngạch nhập khẩu 290, 6 triệu USD (riêng hàng dệt may là 38,5 triệu USD). Hà Lan là nớc nhập khẩu hàng Việt Nam đứng thứ 3 với 240,8 triệu USD (riêng hàng dệt may là 30,6 triệu USD), Pháp giữ vị trí thứ 4 với kim ngạch nhập khẩu hàng Việt Nam là 223,4

triệu USD. Những quốc gia còn lại nh Bỉ, Italia, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Phần Lan ... Đều có nhập hàng dệt may của Việt Nam nhng số lợng không đáng kể. Điều đó cho thấy tỷ trọng hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang EU còn quá ít. Mặc dù thừa nhận rằng Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đã tạo 1 bớc tiến trong xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta.

Bảng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU

Đơn vị: triệu USD

Năm Giá trị xuất khẩu Năm Giá trị xuất khẩu

1993 250 1997 450

1994 275 1998 620

1995 350 1999 700

1996 420 2000 820

Nguồn: Tổng công ty Vinatex

Vừa qua, Liên minh Châu Âu đã đồng ý tăng hạn ngạch dệt may của Việt Nam xuất khẩu vào thị trờng nay lên 4324 tấn (tức 26%) cho những mặt hàng Việt Nam có khả năng xuất khẩu. Tính chung toàn tổng công ty đã xuất khẩu đợc 106,6 triệu USD (tính theo giá FOB), nộp ngân sách 33,7 tỷ. Trong đó, 10 mặt hàng dệt may đợc tăng hạn ngạch xuất khẩu đi EU nh cat 4, áo T – shirt, polo – shirt cat 5 áo len tăng 19,98%, cat 6 tăng 12,89%, cat 7: sơ mi nữ tăng 17,82%.. . hiện còn nhiều mặt hàng khác Việt Nam đợc EU cấp hạn ngạch xuất khẩu nhng do số lợng đơn đặt hàng ít nên tỷ lệ sử dụng hạn ngạch rất thấp bao gồm cat 12, tất dài chỉ sử dụng 2,93% hạn ngạch đợc cấp, cat 9: khăn vải bông, khăn vải vệ sinh sử dụng 21,72%, cat 10: găng tay sử dụng 33,3%.. .

Danh sách 16 mặt hàng dệt may xuất đi EU đợc tăng hạn ngạch Cat 4: áo T – shirt và Polo – shirt, 9,8 triệu chiếc tăng 39,99% Cat 5: áo len, 3, 25 triệu chiếc, tăng 19,98%

Cat 6: quần 5 triệu chiếc, tăng 12,89%

Cat 8: sơ mi nam, 13 triệu chiếc , tăng 43,5% Cat 15: áo khoác nữ, 475.000 chiếc, tăng 43,5% Cat 21: áo jacket, 18 triệu chiếc, tăng 14, 16% Cát 26: váy áo liền, 1,15 triệu chiếc, tăng 44,47% Cat 29: bộ quần áo dệt kim nữ, 350 000 bộ, tăng 32% Cat 31: áo lót nhỏ, 4 triệu chiếc, tăng 36,99%

Cat 68: quần áo trẻ em, 425 tấn, tăng 32,69%. Cat 73: quần áo khác, 1 triệu bộ, tăng 32,69% Cat 78: quần áo thể thao, 1200 tấn, tăng 71, 42% Cat 83: quần, áo, 350 tấn, tăng 65%

Cat 97: lới đánh cá, 200 tấn, tăng 86,91%

Cat 118: vải lanh trải giờng, trải bàn, 250 tấn, tăng 194,1%.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w