Thị trờng Mỹ.

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 30 - 32)

I. Thực trạng về thị trờng của hàng dệt may may của Việt Nam.

b. Thị trờng Mỹ.

Dân số nớc Mỹ khoảng 272 triệu ngời ít hơn các nớc EU nhng mức tiêu thụ hàng dệt may lại nhiều hơn gấp rỡi EU (27 kg/ngời/năm) nên tổng nhu cầu sử dụng là rất lớn,thêm vào đó nhu cầu sử dụng đa dạng , phong phú. Nhu cầu lớn của thị trờng Mỹ đối với hàng dệt may đợc đáp ứng chủ yếu bằng nguồn nhập khẩu nên đây đợc xem là một thị trờng tiềm năng rất lớn đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới. Quá trình phát triển thơng mại Mỹ và Việt Nam có thể đợc tính bắt đầu vào ngày 3/2/1994 Mỹ đã huỷ bỏ cấm vận thơng mại với Việt Nam và sau đó Mỹ cho phép các Công ty Mỹ đợc xuất khẩu các mặt hàng có nhu cầu thiết yếu cho con ngời. Đến ngày 12 – 7- 1995 chính phủ Mỹ quyết định bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam, hai bên đã mở rộng trao đổi các đoàn thơng mại tìm hiểu thị trờng của nhau, đồng thời hợp tác cung cấp thông tin và những văn bản luật pháp, những chính sách, cơ chế, thủ tục để có những bớc chuẩn bị cần thiết cho việc đàm phán Hiệp định thơng mại của 2 nớc. Sau 8 vòng đàm phán song phơng 2 bên đã đợc thoả thuận về nguyên tắc các điều khoản của Hiệp định thơng mại song phơng. Hiệp

định xử lý các vấn đề liên quan đến thơng mại, hàng hoá, dịch vụ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quan hệ giữa 2 nớc.

Triển vọng về quan hệ thơng mại hai nớc sau khi ký Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ là rất lớn. Do Mỹ là thị trờng hấp dẫn và khá lý tởng đối với các nớc xuất khẩu hàng hoá trên thế giới, nớc Mỹ có một nền ngoại thơng phát triển mạnh và là một thị trờng tiêu thụ lớn nhất thế giới, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá hàng năm tăng lên đến trên 1 ngàn tỷ USD.Chiếm trên 12% tổng giá trị xuất khẩu và trên 14% tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Các doanh nghiệp Việt Nam đã bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ tuy thấp nhng có tốc độ tăng trởng cao.

Bảng giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1994 1995 1996 1997 1998

Hàng dệt 0,14 1,78 3,59 5,326 5,053

Hàng may 2,45 15,09 20,01 20,602 21,347

Cộng 2,56 16,87 23,60 25,928 26,40

Nguồn: Bộ thơng mại Mỹ

Nhìn vào bảng trên cho thấy sản phẩm hàng dệt xuất khẩu sang Mỹ những năm 1995 – 1997 đã có tốc độ tăng trởng rõ rệt nhng lại giảm vào năm 1998. Còn sản phẩm hàng may xuất khẩu sang Mỹ lại tăng nhanh ngay đầu những năm 1995 và tăng dần đến năm 1998 cho thấy ngành may nói riêng đã có những bớc đầu hội nhập vào thị trờng Mỹ khá thành công. Ngành dệt may nói chung đã có từng bớc phát triển nhng cha đồng bộ và chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ và 53,769 tỷ USD. Mỹ là thị trờng có sức mua các loại sản phẩm dệt may lớn nhất thế giới bao gồm nhiều chủng loại khác nhau kể cả các sản phẩm trung bình. Điều đáng lu ý là khách hàng Mỹ chỉ mua hàng thành phẩm không qua gia công. Vì vậy, hàng dệt may của Việt Nam muốn đợc hởng thuế u đãi (GSP) vào Mỹ phải sản xuất bằng các loại vải và nguyên liệu tại Việt Nam. Thách thức với các doanh

nghiệp Việt Nam ở chỗ Mỹ là nớc nhập khẩu nhiều nhng Mỹ vẫn giành một thị phần đáng kể cho các doanh nghiệp Mỹ, vậy điều đầu tiên khi thâm nhập thị tr- ờng Mỹ là doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với nền công nghiệp Mỹ. Lực lợng cạnh tranh lớn thứ hai là các quốc gia đã và đang xuất khẩu hàng dệt may có uy tín trên thị trờng Mỹ trong những năm qua nh ; Mêxicô( xuất khẩu sang Mỹ 6.9 tỷ USD hàng dệt may ), Trung Quốc (xuất khẩu sang Mỹ 4.42 tỷ USD), Bangladesh, Đài Loan, Hàn Quốc . . .

Một phần của tài liệu Các giải pháp tăng cường thâm nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.DOC (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w