Hoạt động khai thác:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 37)

+ Khai thác hầm lò: Phần lớn diện tích mỏ than Mông Dơng do Công ty than Mông Dơng đang khai thác lò giếng ở mức -100 và đang đào mở rộng khai thác ở mức -250, còn đối với khu đông bắc Mông Dơng trớc đây đã khai thác đến mức - 20, phơng pháp khai thác lò chợ, phá hỏa toàn phần, chính vì vậy đã gây ra đới sụt lún kèm theo rạn nứt bề mặt tạo cho nớc ma ngấm xuống bổ sung cho nớc dới đất và làm tăng lợng nớc chảy vào hệ thống khai thác vào mùa ma. Đồng thời trong quá trình khai thác đã liên tục bơm tháo khô mỏ nên trong phạm vi khai thác hầm lò mực nớc ngầm đã hạ thấp đáng kể.

Đối với khu đông bắc Mông Dơng và khu Vũ môn trớc đây do nạn khai thác than trái phép đã để lại nhiều vùng lò cũ có khả năng chứa đầy nớc nên cần có biện pháp đề phòng hiện tợng bục nớc khi khai thác ở khu vực trên.

+ Khai thác lộ thiên: Công trờng khai thác vỉa 10, vỉa 9 ở phía đông, đông nam của công ty than Mông Dơng đã khai thác đến mức cao -15. Một số moong khai thác lộ vỉa đã ngừng hoạt động , các moong khai thác có diện tích khá lớn, đây là nơi tích đọng nớc ma cũng nh nớc dới đất, sau này sẽ gây ảnh hởng đến quá trình khai thác lò giếng ở phần sâu.

* Nớc mặt:

Nằm tiếp giáp với khu mỏ ở phía bắc là sông Mông Dơng, chiều dài khoảng 7 km, bắt nguồn từ phía tây nam khu thăm dò. Lòng sông ở khu vực thăm dò rộng 30 -:- 50m, khá bằng phẳng, đợc lắng đọng các vật liệu cát, cuội sỏi, các hòn tảng đá của các mỏ khai thác lộ thiên vận chuyển ra. Sông Mông Dơng là nơi tiếp nhận nớc trong và ngoài khu mỏ đa ra biển. Theo trạm hải văn Cửa Ông mực nớc sông Mông Dơng phần hạ lu chịu ảnh hởng của nớc thuỷ triều, mực nớc thuỷ triều lớn nhất là 5,0m, nhỏ nhất 1,0m, chênh nhau đến 4,0m. Về mùa ma sông Mông Dơng thờng gây ra lũ, nớc đục, chảy xiết, vận chuyển theo nhiều bùn cát, cuội sỏi, đá dăm, nhng cũng chỉ sau vài giờ trời tạnh ma nớc sông lại trở lại bình thờng. Nớc sông Mông Dơng có thể là nguồn cung cấp cho nớc dới đất chảy vào giếng mỏ Mông Dơng.

- Nớc suối:

Trong khu thăm dò có hai hệ thống suối chính:

- Hệ thống suối bắt nguồn từ phía nam khu mỏ chảy theo hớng bắc đổ ra sông Mông Dơng gồm các suối Vũ Môn, suối Mông Dơng, đây là các suối lòng hẹp, dốc, có nớc chảy quanh năm. về mùa khô lu lợng thay đổi từ 10 đến 100l/s, chủ yếu là do nớc từ các bãi thải, các moong khai thác trong khu thăm dò cung cấp, về mùa ma lu lợng thay đổi từ 100 đến 500l/s, chủ yếu là do nớc ma cung cấp. Sau trận ma rào to từ 30 phút đến 1 giờ lợng nớc tăng rất nhanh, hình thành dòng lũ chảy xiết cuốn theo đất đá thải, ngừng ma từ 1 đến 3 giờ lu lợng và vận tốc dòng nớc giảm dần. Nguồn cung cấp cho nớc suối chủ yếu là nớc ma và một phần nhỏ nớc dới đất.

Kết quả phân tích thành phần hoá học nớc trớc đây ở các suối trong khu mỏ cho thấy: Tổng độ khoáng hoá (M) < 0,500 g/l . Độ PH từ 4,3 đến 7,3, trung bình 6,5 thuộc loại nớc nhạt, a xít yếu. Tổng độ cứng biến đổi từ 0,15 – 14.58 độ đức thuộc loại nớc rất mềm đến mềm. Loại hình hoá học của nớc chủ yếu là Bicacbonát Clorua, Sunphát Bicácbônát Natri Canxi, có khả năng ăn mòn cácbônát (bê tông).

Kết quả phân tích gần đây nhất cho thấy thành phần hóa học của nớc đã có sự biến đổi rất nhiều. Độ PH của nớc từ 3,6 ữ 6,2, nớc thuộc loại a xít yếu đến a xít mạnh, loại hình hóa học của nớc chủ yếu là Sunphát - Clorua Natri. Nguyên nhân dẫn đến thành phần hoá học của nớc biến đổi là do quá trình khai thác nớc từ các lò khai thác, bãi thải chảy trực tiếp ra các nhánh suối. Bản thân nớc trong các lò khai thác và bãi thải chảy qua các lớp đá và vỉa than có chứa các khoáng vật Sunfua (Fe2S), những khoáng vật này bị ôxy hoá làm tăng hàm lợng ion H+ và ion S04-- trong nớc dẫn đến nớc có tính axít và khả năng ăn mòn axít của nớc tăng theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 37)