Dây chuyền công nghệ bơm phụt vữa * Dây chuyền công nghệ bơm phụt vữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 86)

- Phụ kiện đồng bộ:

3.2.2.3 Dây chuyền công nghệ bơm phụt vữa * Dây chuyền công nghệ bơm phụt vữa

* Dây chuyền công nghệ bơm phụt vữa

Dây chuyền công nghệ có thể tóm tắt theo sơ đồ sau :

Mỗi đoạn bơm phụt thờng phải dọn, rửa sục lỗ, bơm và bảo dỡng nhiều lần mới có thể đi sâu vào địa tầng, đông kết mới cứng chắc cho đến khi kết thúc bơm vữa của cả lỗ.

Xi măng + Phụ gia Bể trộn Nớc Máy phụt vữa Van miệng lỗ Kim phụt Nút chặn vữa Địa tầng tiếp nhận vữa

Do đới phay sập lở ảnh hởng đến mặt đất làm cho tầng đất đá phía trên phay cũng trở thành rỗng, xốp, dòn vụn, tạo ra các mạch thông thoáng của vữa. Vữa đợc phụt vào dới áp lực đẩy khuyếch tán theo chiều có lực cản nhỏ, vữa đi vào lớp đá phía trên đã rỗng xốp dòn vụn một cách dễ dàng. Chính vì vậy khi bơm phụt các lỗ khoan vữa thờng xuyên trào ra ngoài.

Xuất phát từ hiện tợng đó, trong quá trình thi công bơm phụt áp dụng phơng thức bơm định lợng. Mỗi một lần bơm với một lợng vữa không nhiều và bơm làm nhiều lần cho đến khi nào đạt đợc tiêu chuẩn kết thúc của thiết kế mới thôi.

Cũng có khi lại áp dụng phơng thức bơm giãn cách, tức là sau khi bơm một lợng vữa nhất định, ngừng bơm từ 30ữ60 phút. Đợi cho vữa đã phụt xuống địa tầng lắng đọng, mạch thông vữa tăng thêm lực cản, tiếp tục mở máy bơm phụt tiếp, nh vậy vữa lại mở ra mạch thông mới.

Phơng thức bơm phụt vữa theo kiểu giãn cách chỉ có thể áp dụng thích hợp ở thời gian đầu các lỗ áp suất bơm thấp, còn đối với một số lỗ ở thời kỳ sau áp suất tơng đối cao, không nên áp dụng.

Nếu không rất có thể dẫn đến sau thời gian giãn cách tiến hành bơm lại áp suất quá cao bơm không chạy, vữa cũng chẳng còn cách nào ép xuống địa tầng đợc.

Theo kinh nghiệm bơm phụt cho thấy các đoạn lỗ chỉ có tiến hành bơm đi bơm lại nhiều lần, dần dần mới thu nhỏ đợc các mạch thông vữa, mở rộng phạm vi tràn lấp cô kết của vữa, nâng cao năng lực chịu nén ép cao của địa tầng mềm yếu, nh vậy mới có thể làm cho áp suất bơm vữa nâng lên và đạt đ- ợc yêu cầu thiết kế.

Kết luận

Hiện nay khi khác thác các tầng khoáng sản dới sâu, các đờng lò bằng, giếng nghiêng không thể đáp ứng đợc các yêu cầu về tính kỹ thuật và tính kinh tế do chiều dài đờng lò lớn, các thiết bị để phục vụ phải lớn hơn. Do đó việc xây dựng các giếng đứng phục vụ công tác mở vỉa khai thác khoáng sản đang là một yêu cầu cấp thiết tại Việt Nam. Khi xây dựng giếng đứng tại Việt Nam việc công trình thi công qua các tầng đá yếu, nứt nẻ, chứa nớc là rất dễ gặp. Nếu nh không có các biện pháp thi công đặc biệt hợp lý qua các tầng đất đá này công trình khi thi công qua sẽ bị giảm chất lợng, nhiều khi không thể thi công đợc. Một số công trình nếu không sử dụng các giải pháp hợp lý giá thành xây dựng công trình sẽ bị đẩy lên rất cao, có khi cao gấp 3 – 4 lần giá trị đầu t ban đầu.

Thực tế thi công xây dựng giếng đứng cho một số mỏ than tại Quảng Ninh cho thấy, khi thi công qua các tầng đất đá chứa nớc, lợng nớc ngầm rất lớn yêu cầu bắt buộc phải xử lý đất đá trớc khi đào tiếp.

Phun ép vữa ximăng là một trong số các phơng án đợc đa ra để xử lý đất đá khu vực giếng đào qua. Đây là phơng án dựa trên cơ sở khoa học và có chú ý đến điều kiện thực tế của các giếng mỏ Việt Nam khi đào xâu xuống dới mực nớc biển. Trong quá trình thi công kết quả thu đợc của phơng án khá khả quan, hiệu quả đất đá sau khi xử lý đạt từ 80 – 85%, đất đá khi đào ra thi công đợc ổn định, lợng nớc chảy vào gơng giếng giảm rõ rêt. Tuy vậy do điều kiện địa chất tại các vùng khai khác khoáng sản của Việt Nam khá phức tạp do đó trong quá trình thi công vẫn còn nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu xem xét một cách tỉ mỉ hơn, nhiều hơn

Các dây chuyền trang thiết bị phục vụ việc xử lý đất đá khi đa vào sử dụng cần phải chú ý đến tính đồng bộ của thiết bị, khả năng đáp ứng của thiết bị đối với thực tế thi công của công trình và phải phù hợp với điều kiện cơ sở hạ tầng khu vực sẽ sử dụng thiết bị.

Luận văn đợc tác giả xây dựng trên cơ sở nghiên cứu thực tế thi công xây dựng giếng đứng phục vụ khai thác khoáng sản tại Quảng Ninh và các dự án thiết kế để xây dựng các dự án đào giếng đứng trong giai đoạn sắp tới. Hiện nay việc đào giếng đứng tiết diện lớn đối với Việt Nam cha nhiều do vậy công tác thu thập tài liệu gặp rất nhiều. Rất mong sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để tác giả có thể hoàn thiện luận văn sâu sắc hơn phục vụ cho xây dựng và thi công tác công trình giếng đứng tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

[1] Đào Văn Canh (2009), Cỏc biện phỏp nõng cao hiệu quả xõy dựng cụng trỡnh ngầm, Bài giảng cao học; Đại học Mỏ địa chất.

[2] Đào Văn Canh (2010), Xõy dựng cụng trỡnh ngầm trong cỏc điều kiện đặc biệt, Bài giảng cao học; Đại học Mỏ địa chất Hà Nội.

[3] Võ Trọng Hùng (1998), Vật liệu kết cấu chống mới trong xây dựng công

trình ngầm và mỏ, Bài giảng cao học; Đại học mỏ địa chất.

[4] Nguyễn Xuõn Món (1988), Xõy dựng cụng trỡnh ngầm trong cỏc điều kiện đặc biệt, Đại học Mỏ địa chất Hà Nội.

[5] N.G.TRUPAK, (1974), Đúng băng nhõn tạo đất đỏ trong xõy dựng cụng trỡnh ngầm, bản tiếng Nga, Nhà xuất bản Lũng Đất.

[6] Nguyễn Thế Phựng, Nguyễn Ngọc Tuấn (2001), Thi cụng hầm, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[7] Nguyễn Văn Quyển (2009), Dự bỏo phũng ngừa, khắc phục cỏc tai biến kỹ thuật trong xõy dựng cụng trỡnh ngầm, Bài giảng cao học, Đại học Mỏ địa chất Hà Nội.

[8] Nguyễn Cụng Trịnh (1971), Hướng dẫn thi cụng giếng đứng - Tập 1; Tập 2, Đại học Mỏ địa chất.

[9] Nguyễn Xuõn Trọng (2004), Thi cụng hầm và cụng trỡnh ngầm, NXB Xõy dựng, Hà Nội.

[10] Đặng Văn Kiờn (2007), Xõy dựng giếng đứng, bài giảng mụn học. Đại học Mỏ địa chất.

[11] Phạm Tiến Vũ (2009) Bơm ép vữa ximăng tiến trớc trong thi công giếng

đứng ở điều kiện nớc ngầm, Tạp chí khoa học công nghệ mỏ

[12] Thiết kế kỹ thuật dự án khai thác dới mức -50 mỏ than Hà Lầm (2008) [13] Báo cáo đánh giá khả năng duy trì và pháp triển bền vững mỏ than Mông

[14] Biện pháp kỹ thuật an toàn thi công phun vữa sơ bộ gơng 3 giếng lần 1,

lần 2, lần 3 đoạn đá gốc giếng đứng Hà Lầm (2009)

[15] Báo cáo thăm dò địa chất khu khoáng sàn Mông dơng (2010)

[16] Viện khoa học công nghệ Mỏ (2010) Báo cáo tổng quan thăm dò và khả

năng áp dụng bơm ép vữa ximăng để xử lý đoạn lò qua phay F1, lõ xuyên vỉa mức +131 khu Đông Vàng Danh, Công ty TNHH MTV than Đồng Vông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 86)