Ảnh hởng của chiều sâu khoan tới thiết bị bơm ép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 63)

- Kết quả sau khi bơm ép vữa

b. ảnh hởng của chiều sâu khoan tới thiết bị bơm ép

Thực tế thi công cho thấy rằng các lỗ khoan đờng kính nhỏ hiện nay (48 mm; 60 mm; 76 mm) các tam-pôn chịu đợc áp lực trên 200 át có thể sử dụng không đợc hiệu quả ở độ sâu lớn hơn 200m.

Trong một thời điểm không nên bơm quá nhiều cho một lỗ. Điều này làm cho lợng vữa bơm phân bố không đều quanh thành giếng.

2.3.1.3 Phạm vi áp dụng

Bơm ép vữa xi măng gia cố có độ phân tán bình thờng đợcc tiến h nhà

có hiệu quả chỉ khi các khe nứt trong đá có độ mở không nhỏ hơn 0,15mm, nếu lợng hấp thụ nớc đơn vị nhỏ hơn 0,01 m /ph.m thì không nên tiến h nh³ ² à

phun xi măng gia cố.

Tùy thuộc v o độ nứt nẻ của đá, dòng nà ớc v vận tốc nà ớc dới đất trong đá m lựa chọn phà ơng pháp ép vữa, chất dính kết v sơ đồ bố trí lỗ khoan khià

bơm ép vữa xi măng gia cố. Nếu vận tốc dòng thấm lớn tới 600m3/ng.đ thì khả năng v hiệu quả bơm ép vữa đà ợc xác định trên cơ sở thực nghiệm.

Áp lực nớc ngầm cao ảnh hởng bất lợi đến công trình giếng. Vì vậy khi đó ngo i việc sử dụng bơm ép vữa xi măng gia cố thì cũng nên xem xét khảà

năng khoan lỗ tháo nớc để giảm áp lực thủy tĩnh.

2.3.2 Phơng pháp bơm ép vữa ximăng tại gơng

Phơng pháp bơm ép tại gơng là phơng pháp bơm ép có thiết bị khoan, đầu phun vữa đặt ngay tại gơng giếng. Hệ thống máy bơm ép đợc đặt ngay trên miệng giếng, vữa ximăng đợc dẫn xuống giếng qua hệ thống các ống mềm chịu áp lực cao. Vữa ximăng đợc bơm trực tiếp từ gơng đào dùng để gia cố đất đá tr- ớc mặt gơng giếng, phục vụ công tác tiến gơng sau này.

2.3.2.1 Công tác chuẩn bị bơm ép vữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 63)