Phơng án đề xuất khi thi công cụm giếng đứng Hà Lầm qua tầng đá nứt nẻ, chứa nớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 54)

- Nớc trong các đới ảnh hởng của đứt gãy kiến tạo

c.Phơng án đề xuất khi thi công cụm giếng đứng Hà Lầm qua tầng đá nứt nẻ, chứa nớc

đá nứt nẻ, chứa nớc

Các phơng án đa ra để xử lý đất đá yếu nứt nẻ, chứa nớc phục vụ công tác đào qua các tầng đá này bao gồm: phơng án sử dụng phơng pháp đông cứng đất đá bằng nhiệt và phơng án bơm ép vữa để tạo những vùng ngăn nớc xung quanh giếng không cho nớc chảy vào khu vực thi công. Phơng án đông cứng đất đá bằng nhiệt không đợc lựa chọn do hiện nay kinh nghiệm thi công của Việt Nam đối với phơng pháp này cha có, cơ sở hạ tầng của Hạ Long cha thể đáp ứng ngay đợc yêu cầu về cung cấp năng lợng điện liên tục và lâu dài cho hệ thống làm lạnh, do vậy dự án lựa chọn phơng pháp bơm ép vữa ximăng để xử lý tầng đá chứa nớc. Phơng pháp này có u điểm thi công đơn giản công tác chuẩn bị ngắn, hiệu quả sau khi thi công theo tài liệu các công trình trớc do đơn vị t vấn cung cấp là có thể ngăn cách nớc từ 80% - 93%.

Tại trực tiếp gơng bơm ép lợng nớc đo đợc tại từng lỗ khoan ép vữa ximăng là rất lớn trung bình đo đợc là 18m3/h tại một số vị trí lỗ khoan ép đo đợc hơn 30m3/h. Lợng nớc đo đợc là rất lớn, căn cứ lợng nớc này theo tiêu chuẩn để đa ra cấp phối vữa ximăng ép.

Tại cụm giếng đứng Hà Lầm lựa chọn để thi công hết giếng đối với từng giếng công tác bơm ép vữa xi măng đợc chia làm 4 giai đoạn bao gồm bơm áp vữa phần thân giếng và bơm ép vữa phần đáy giếng. Chiều sâu bơm ép

đợc chia ra từ theo từng giai đoạn từ 85 - 100m. Hệ thống trạm bơm, trạm trộn, trạm cấp liệu đợc đặt ngay tại miệng giếng.

Thực tế thi công cho thấy khi bơm ép vữa ximăng thời gian chuẩn bị cho từng giai đoạn bơm ép vữa ximăng mất từ 8 – 10 ngày nhng khi thi công thời gian bơm vữa ximăng và thời gian khoan các lỗ khoan bơm ép vữa thông thờng rất lâu, có những lỗ với chiều dài 30m phải khoan đến 7 ngày mới thấy áp lực nớc. Việc bơm vữa ximăng và khoan các lỗ khoan bơm ép vữa càng xuống sâu, độ dài khoan càng lớn thì thi công càng khó khăn, nhiều khi không thể bơm đợc do ống khoan bị tắc.

Hiệu quả sau khi thi công giếng cho thấy khi đào qua các tầng đá đã đ- ợc xử lý bơm ép vữa ximăng thì càng xuống sâu thì chất lợng bơm ép càng giảm. Lợng nớc chảy vào gơng giếng tại đáy của các tầng bơm ép còn rất nhiều. Vào một số thời điểm khi có ma thì lợng nớc này có thể đo đợc khoảng xấp xỉ 9m3/h.

* Phơng án thi công phun ép vữa kết hợp thăm dò nớc tại gơng giếng

áp dụng phơng pháp thi công phun vữa sơ bộ gơng giếng đối với tầng chứa nớc đoạn đá gốc. Việc phun vữa thăm dò nớc bố trí 6 lỗ khoan ở gơng giếng, chôn trớc 6 ống thép không mối hàn φ108 làm ống phun vữa, dùng hai máy khoan thủy lực thi công đồng thời hai lỗ phun vữa ở gơng giếng. Việc phun vữa gơng lò nhằm mục đích bịt kín khe hở cát kết và lỗ rò nớc, sử dụng nhân công đổ bê tông đệm chắn vữa, bố trí 1 trạm phun vữa trên mặt bằng, thông qua bơm phun vữa trên mặt bằng và ống thép không mối hàn treo ở thành giếng đa dung dịch vữa xi măng đã trộn trên mặt bằng vào khe nứt tầng chứa nớc để bịt kín các khe nứt thấm nớc.

Chiều dày đá để lại ở đoạn phun vữa là 10m, chiều sâu lỗ phun vữa cuối cùng đi vào tầng không thấm nớc 5m, khi phun vữa sử dụng phơng pháp phun vữa dạng cỡng bức chia lớp từ dới lên toàn bộ chiều cao. Trong quá trình khoan tiến, sau khi bóc tách tầng chứa nớc cần tạm dừng khoan tiến, dùng

choòng khoan đo nớc, phun vữa bịt nớc, dọn lỗ khoan tiến nhiều lần đến lỗ khoan cuối cùng. Giai đoạn đầu khi rót dung dịch loãng cần rót nhiều, mỗi lỗ khoan thông thờng 6-8h, giai đoạn giữa khi phun vữa cần từ từ tăng áp, giai đoạn sau khi phun vữa thông số các hạng mục cần đạt tiêu chuẩn kết thúc, trình tự thi công cụ thể căn cứ cào tình hình hiện trờng thực tế để xác định.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn giảI pháp đào giếng đứng hợp lý qua vùng đất đá nứt nẻ, chứa nước nằm dưới mực nước biển cho một số mỏ hầm lò Việt Nam (Trang 54)