- Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện)
- Gd Hs tự tin dũng cảm trong mọi trường hợp.
II. Chuẩn bị: GV :Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện danh nhân, ...Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện :
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS : sgk
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện " Những chú bé khơng chết " bằng lời của mình .
- Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nĩi về lịng dũng cảm .
- Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện .
- GV lưu ý HS: Cĩ thể kể truyện trong sgk.
+ Ngồi các truyện đã nêu trên em cịn biết những câu chuyện nào cĩ nội dung ca ngợi về lịng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe .
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể trong nhĩm:
- HS thực hành kể trong nhĩm đơi .
GV đi hướng dẫn những HS gặp khĩ khăn.
Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện .
+ Kể chuyện ngồi sách giáo khoa thì sẽ được cộng thêm điểm .
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu- nhận xét
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe.
- 4 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. - Thỏ rừng và hùm xám .
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện :
+ Tơi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Chú bé tí hon và con cáo " Đây là một câu chuyện rất hay kể về lịng dũng cảm của chú bé Nin tí hon..
+ Tơi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng" . Nhân vật chính là một cậu bé thiếu niên tên là Cù Chính Lan đã anh dúng diệt 13 chiếc xe tăng ...
+ 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện .
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện.
+ Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ?
- Nhận xét, bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Chuẩn bị một câu chuyện cĩ nội dung nĩi về một người cĩ việc làm thể hiện lịng dũng cảm mà em đã được chứng kiến
+ Câu chuyện muốn nĩi với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ?
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cùng thực hiện
Tập đọc: Ga-vrốt ngồi chiến lũy.I.Mục đích –yêu cầu I.Mục đích –yêu cầu
- Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn và những tiếng tên nước ngồi như :
Ga - v rốt , Ăng - giơn - ra , Cuốc - phây - rắc. Biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi lịng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt ( trả lời được các câu hỏi sgk)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : chiến luỹ , nghĩa quân , thiên thần , ú tim ,... - GD học sinh cĩ lịng dũng cảm.
II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. HS : sgk
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Thắng biển " và trả lời câu hỏi 1 - 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b. Giảng bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1HS đọc tồn bài - GV phân đoạn :
+ Đoạn 1: Ăng - giơn - ra nĩi : … chiến luỹ
+ Đoạn 2 : Cậu làm trị gì … đến Ga - vrốt
+ Đoạn 3 : Ngồi đường ... đến hết - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện phát âm
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu –nhận xét
+ Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc - HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải
- HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc nhĩm đơi - 1 HS đọc tồn bài
- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc 6 dịng đầu và trả lời câu hỏi.
+ Ga - vrốt ra ngồi chiến luỹ để làm gì ? - Đoạn 1 cho em biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn 2 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Những chi tiết nào thể hiện lịng dũng cảm của Ga - vrốt ?
+ Em hiểu trị ú tim cĩ nghĩa là gì ? + Đoạn này cĩ nội dung chính là gì ? - Yêu cầu 1 HS đoạn 3 của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Vì sao tác giả lại gọi Ga - vrốt là một thiên thần ?
+ Qua nhân vật Ga - vrốt em cĩ cảm nghĩ gì về nhân vật này ?
-Ý nghĩa của bài này nĩi lên điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc theo kiểu phân vai theo nhân vật trong truyện
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 Tìm từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn ? - HS đọc phân vai
- Thi đọc diễn cảm - nx
- Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dị:
- Bài văn này cho chúng ta biết điều gì ? - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Dù trái đất vẫn quay – đọc và trả lời câu hỏi sgk
- 3 HS đọc - 3 HS đọc
- HS đọc theo nhĩm - 1 HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Ga - vrốt ra ngồi chiến luỹ nhặt đạn để nghĩa quân tiếp tục chiến đấu
+ Cho biết tinh thần gan dạ dũng cảm của Ga - vrốt .
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
- Ga - vrốt lúc ẩn lúc hiện dưới làn đạn giặc chơi trị ú tim với cái chết ...
- Ú tim : là trị chơi trốn tìm của trẻ em . + Sự gan dạ của Ga - vrốt ngồi chiến luỹ . - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp .
- Vì thân hình nhỏ bé của cậu lúc ẩn lúc hiện trong làn khĩi đạn như thiên thần . + Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng .
+ Em rất khâm phục lịng gan dạ khơng sợ nguy hiểm của Ga - vrốt .
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm , gan dạ của chú bé Ga - vrốt khơng sợ nguy hiểm đã ra chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân chiến đấu .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc theo hình thức phân vai .
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS đọc - nx . - Thi đọc - nx
- HS trả lời
Mĩ thuật:Thường thức mĩ thuật: Xem tranh đề tài sinh
hoạt.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh, cách sắp xếp và màu sắc. - Biết cách mơ tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt..
- HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. - Gd HS yêu hội hoạ.