0
Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

Phần mềm người sử dụng (User software)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ EWSD (Trang 36 -36 )

Phần mềm cho người sử dụng thực hiện cỏc chức năng xử lý gọi, chức năng quản lớ bảo dưỡng và bổ sung cơ sở dữ liệu yờu cầu cho một ứng dụng cụ thể nào đú. Trong hệ thống EWSD bằng việc thay đổi hoặc bổ sung những phần mềm mới, cỏc tớnh năng mới cho hệ thống (như hệ thống bỏo hiệu riờng cho trung kế, cỏc dịch vụ ISDN, OSS, CCS hoặc điện thoại di động) dễ dàng được thực hiện. Cỏc phần mềm được sắp xếp vào phần mềm người sử dụng gồm : Cơ sở dữ liệu, cỏc chương trỡnh xử lý gọi, cỏc chương trỡnh quản lớ và bảo dưỡng.

 Cơ sở dữ liệu :

Dữ liệu đặc trưng cho hệ thống được cất giữ trong cơ sở dữ liệu của CP. Khối lượng và nội dung của cơ sở dữ liệu phụ thuộc vào những trang thiết bị và mụi trường mạng mà tổng đài yờu cầu. Cơ sở dữ liệu gồm :

- Bản sao cấu hỡnh phần cứng, cỏc đặc trưng và trạng thỏi phần cứng.

- Cỏc đặc trưng về thiết bị kết nối như loại đường dõy, trạng thỏi đường dõy, loại thuờ bao, cỏc dịch vụ của thuờ bao, hệ thống bỏo hiệu sử dụng, tạo nhúm đường dõy thuờ bao hoặc nhúm trung kế.

- Cỏc số liệu để tạo nờn mối liờn quan giữa con số thiết bị và số liệu kết cuối, giữa số danh bạ và số liệu thuờ bao.

- Cỏc số liệu để thiết lập cuộc nối như biờn dịch số, tạo tuyến.

- Cỏc số liệu lưu trữ trong quỏ trỡnh khai thỏc hệ thống như số liệu cước, số lượng thống kờ lưu lượng.

Số liệu trong cơ sở dữ liệu phõn làm hai loại là số liệu bỏn thường trỳ và số liệu tạm thời:

- Số liệu bỏn thường trỳ mụ tả những điều kiện và đặc trưng của hệ thống thay đổi ngẫu nhiờn trong quỏ trỡnh khai thỏc, chẳng hạn như cỏc đặc trưng cho đường dõy và cấu hỡnh hệ thống. Những số liệu này được sao ra một bản và luụn luụn được lưu trữ trong bộ nhớ mở rộng. Việc thay đổi số liệu bỏn thường trỳ được thực hiện bằng việc đưa vào cõu lệnh MML tương ứng hoặc những số liệu đưa vào cho thuờ bao.

- Cũn những số liệu tạm thời là những số liệu liờn quan phần lớn đến cuộc gọi và do đú nỳ luụn thay đổi bởi chương trỡnh xử lý gọi trong quỏ trỡnh khai thỏc hệ

thống. Nhiều module số liệu trong cơ sở dữ liệu chứa những thụng tin về cấu trỳc của dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, về thủ tục khai bỏo số liệu và thủ tục xõm nhập vào cơ sở dữ liệu thụng qua những thủ tục đú. Ban đầu cỏc trường dữ liệu trong cơ sở dữ liệu chỉ mang những thụng tin tối thiểu cần thiết, sau đú khối lượng cỏc trường dữ liệu tăng lờn tuỳ thuộc dung lượng tổng đài. Cú một chương trỡnh tiện ớch (Utility program) sử dụng cho mục đớch mở rộng trường dữ liệu để đỏp ứng những yờu cầu đặt ra.

Vỡ hệ thống EWSD sử dụng nguyờn tắc điều khiển phõn bố nờn một phần của cơ sở dữ liệu được sao chộp vào bộ nhớ của cỏc bộ xử lý ngoại vi như là bộ xử lý nhúm GP, bộ điều khiển khối tập trung thuờ bao DLUC, bộ điều khiển mạng bỏo hiệu kờnh chung.

 Cỏc chương trỡnh xử lý gọi (Call processing Programs).

Cỏc chương trỡnh xử lý gọi trong CP xử lý cỏc chức năng liờn quan đến việc xử lý cuộc gọi nhằm thiết lập cuộc gọi nối theo yờu cầu của thuờ bao. Để thực hiện cỏc chức năng xử lý gọi ngoài những cấu kiện phần cứng cần thiết, chương trỡnh xử lý gọi cũn yờu cầu thụng tin về đặc tớnh của cỏc kết cuối ( thuờ bao, trung kế ) và thụng ltin về mụi trường mạng. Cỏc thụng tin này nằm trong cơ sở dữ liệu của tổng đài. Những cụng việc mà chương trỡnh xử lý gọi cần thực hiện là :

- Đọc và phõn tớch số liệu liờn quan đến kết cuối (thuờ bao hoặc trung kế) và số liệu liờn quan đến cuộc gọi.

- Biờn dịch số để định tuyến tới thuờ bao hoặc tổng đài bị gọi hoặc để xỏc định cước tớnh cho cuộc gọi đú.

- Chọn tuyến dựa trờn những tham số chọn tuyến : Cho trường chuyển mạch và yờu cầu thiết lập tuyến cho bộ điều khiển trường chuyển mạch.

- Gửi cỏc bản tin đến cỏc GP với mục đớch yờu cầu GP xử lý cụng việc giao cho và gửi đến cỏc GP những thụng tin cần thiết cho quỏ trỡnh xử lý tiếp theo. Chương trỡnh xử lý gọi trong GP giải quyết phần lớn những nhiệm vụ xử lý mà khụng liờn quan đến CP. Những sự kiện xảy ra từ ngoại vi LTG đưa đến cỏc bản tin từ DLU, từ CP, từ những bộ xử lý nhúm GP khỏc, và từ CCNC đưa tới tất cả sẽ khởi động chương trỡnh xử lý gọi trong GP. Cỏc hoạt động của GP để xử lý cỏc bản tin và sự kiện nhận được là :

- Giỏm sỏt việc định thời gian.

- Tớnh toỏn số liệu của cuộc gọi và số liệu của kết cuối.

- Thay đổi số liệu kết cuối tạm thời và số liệu cuộc gọi. - Nhận dạng cỏc tớn hiệu.

- Gửi cỏc bản tin tới CP, đến GP khỏc, đến CCNC hoặc đến DLU. - Chiếm và giải phúng kờnh.

- Chuẩn hoỏ tớn hiệu trước khi gửi cho CP hoặc GP khỏc (cỏc tớn hiệu khỏc nhau về mặt vật lớ, từ những thủ tục bỏo hiệu khỏc nhau, với nghĩa khỏc nhau được đổi thành những bản tin đồng nhất tuyến ở bờn trong hệ thống).

- Điều khiển bỏo hiệu.

- Tiền phõn tớch cỏc con số được quay. - Thực hiện dịch vụ cho thuờ bao.

- Gửi yờu cầu thiết lập nối tới chuyển mạch nhúm GS. - Ghi số liệu cước.

 Cỏc chương trỡnh quản lớ :

Chương trỡnh quản lớ của CP xử lý những yờu cầu bằng ngụn ngữ người - mỏy MML liờn quan đến cụng việc quản lớ. Chương trỡnh quản lớ phải thực hiện:

- Hợp nhất cỏc số liệu thành cơ sở dữ liệu. - Thay đổi số liệu trong cơ sở dữ liệu.

- Đọc và sắp xếp dữ liệu trong cơ sở dữ liệu để đưa ra khi cần thiết.

- Sử dụng những bản tin riờng để chuyển thụng tin tới cỏc bộ xử lý ngoại vi (CCNP) liờn quan tới thay đổi số liệu.

- Điều khiển cỏc quỏ trỡnh đo lưu lượng trong CP. - Kớch hoạt cỏc quỏ trỡnh đo lưu lượng và thống kờ.

Ngoài ra chương trỡnh quản lớ của CP cũn sắp xếp, lưu trữ cỏc số liệu cước, số liệu thống kờ và số liệu về lưu lượng và bộ nhớ mở rộng, đồng thời đưa cỏc số liệu trờn ra ngoài khi cú yờu cầu. Cỏc số liệu cước, thống kờ và lưu lượng do cỏc chương trỡnh xử lý gọi trong CP hoặc chương trỡnh quản lớ trong cỏc bộ xử lý ngoại vi cung cấp.

Chương trỡnh quản lớ trong cỏc bộ xử lý ngoại vi (GP hoặc CCNC) xử lý bản tin do chương trỡnh quản lớ của CP gửi tới. Nú thực hiện :

- Thụng tin cho những bộ xử lý ngoại vi khỏc trong DLU hoặc CCNC. - Thay đổi số liệu của nú (là một phần của cơ sở dữ liệu).

- Bắt đầu kết thỳc việc thống kờ. - Chuyển số liệu đến CP.

Những chương trỡnh quản lớ của bộ xử lý ngoại vi khỏc (như bộ xử lý của DLU ) cũng chứa những số liệu tương tự như chương trỡnh quản lớ của GP.

 Cỏc chương trỡnh bảo dưỡng :

Chương trỡnh bảo dưỡng cựng với chương trỡnh bảo vệ bảo đảm cho hệ thống hoạt động khụng bị sự cố. Một số chương trỡnh bảo dưỡng chỉ chạy sau khi người khai thỏc đưa vào lệnh MML tương ứng. Cỏc chương trỡnh bảo dưỡng của CP xử lý cỏc lệnh MML cần thiết bảo đảm cho sự hoạt động khụng cú sự cố . Cỏc cụng việc yờu cầu đối với chương trỡnh bảo dưỡng của CP là :

- Điều khiển quỏ trỡnh khụi phục và định lại cấu hỡnh cho hệ thống cú sự giỳp đỡ của cỏc chương trỡnh bảo vệ.

- Điều khiển đo và kiểm tra đường dõy thuờ bao, trung kế. - Điều khiển cỏc quỏ trỡnh phõn tớch và dự đoỏn lỗi.

- Dự kiến cỏc cụng việc định lại cấu hỡnh, kiểm tra quỏ trỡnh khụi phục, tớnh toỏn và dự đoỏn cỏc hoạt động xảy ra trong cỏc bộ xử lý ngoại vi bằng việc xử lý cỏc bản tin cho thớch hợp.

Ngoài ra, cỏc chương trỡnh bảo dưỡng của CP cũn xử lý cỏc bản tin kết quả đo, kiểm tra và dự đoỏn từ LTG tới, hiển thị cỏc lỗi trờn bảng cảnh bỏo hệ thống SYP và cung cấp õm thanh nghe thấy được đặc trưng cho cảnh bỏo khi cần thiết.

Chương trỡnh bảo dưỡng của GP xử lý :

- Cỏc bản tin đưa đến từ chương trỡnh bảo dưỡng của CP.

- Cỏc kết quả kiểm tra đưa đến từ khối kiểm tra TU trong DLU và cỏc thiết bị kiểm tra trung kế trong LTG.

- Cỏc bản tin từ thiết bị giỏm sỏt và chương trỡnh giỏm sỏt trong LTG. Để thực hiện cỏc cụng việc của chương trỡnh bảo dưỡng GP phải :

- Gửi bản tin điều khiển tới thiết bị kiểm tra. - Bắt đầu thủ tục dự đoỏn và kiểm tra.

- Thực hiện đo cấu hỡnh.

- Gửi cỏc bản tin tới CP và DLU.

PHẦN II

KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH TRONG TỔNG ĐÀI

EWSD

Chương 4: Lý thuyết chung về chuyển mạch số.

Hệ thống chuyển mạch số là một hệ thống chuyển mạch trong đú tớn hiệu truyền dẫn qua trường chuyển mạch ở dạng số. Tớn hiệu này cú thể là tớn hiệu thoại hay số liệu. Nhiều tớn hiệu số của cỏc kờnh thoại được ghộp theo thời gian vào một đường truyền dẫn chung khi truyền dẫn qua trường chuyển mạch.

Để đấu nối hai thuờ bao với nhau cần phải trao đổi khe thời gian của cỏc mẫu thoại. Cỏc mẫu này cú thể ở trờn cựng một tuyến PCM hoặc ở cỏc tuyến PCM khỏc nhau và đó được số hoỏ (Mú hoỏ theo phương thức PCM). Cú hai phương phỏp thực hiện chuyển mạch cỏc tổ hợp mó này theo hai hướng, đú là chuyển mạch thời gian và chuyển mạch khụng gian. Một thiết bị chuyển mạch số thực tế thường bao gồm cả phương thức chuyển mạch thời gian và khụng gian.

Núi chung, một hệ thống chuyển mạch số phục vụ một số nguồn tớn hiệu đó được ghộp kờnh theo thời gian. Cỏc kờnh tớn hiệu PCM này được truyền trờn cỏc tuyến dẫn PCM. Trờn cỏc tuyến truyền dẫn đú tải đi theo nhiều kờnh thụng tin (thoại hoặc bỏo hiệu) và cỏc kờnh này được tỏch ra theo nguyờn lớ phừn kờnh thời gian. Quỏ trỡnh ghộp và tỏch kờnh PCM được thực hiện bởi cỏc thiết bị ghộp và tỏch kờnh ở trước và ở sau thiết bị chuyển mạch.

Để thực hiện chuyển mạch cho cỏc cuộc gọi đũi hỏi phải sắp xếp cỏc tớn hiệu số

(cỏc tổ hợp mó) từ một khe thời gian ở một bộ ghộp (hoặc tuyến dẫn PCM) sang

Bộ chuyển

mạch số

Bộ chuyển

mạch số

Tuyến dẫn vào PCM0

Tuyến dẫn vào PCM1

Tuyến dẫn vào PCMn

Tuyến dẫn ra PCM0

Tuyến dẫn ra PCM1

Tuyến dẫn ra PCMn

TS6 TS6

Hình 4.1: Bộ chuyển mạch số.

cựng một khe thời gian hoặc sang khe thời gian khỏc của một bộ ghộp hay tuyến PCM khỏc.

Hỡnh 4.1 minh hoạ đơn giản quỏ trỡnh thực hiện chuyển mạch. Trong đú, cỏc mẫu PCM xuất hiện ở khe thời gian số 6 (TS6 : Time slot 6) của tuyến dẫn vào PCM 0 cần chuyển sang khe thời gian 18 (TS 18) của tuyến dẫn ra PCM1 qua bộ chuyển mạch số.

Việc trao đổi cỏc khe thời gian, tức là chuyển mạch cỏc tớn hiệu số được thực hiện theo phương phỏp phối hợp nhau là : Chuyển mạch khụng gian và chuyển mạch thời gian.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ EWSD (Trang 36 -36 )

×