Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp

Một phần của tài liệu Đảm bảo đời sống của người lao động trong các Khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Trang 102)

tổ chức công đoàn cơ sở, ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động trong các KCN.

- Tổ chức thêm nhiều các hoạt động tuyên truyền, phổ biến sức khỏe sinh sản, giáo dục pháp luật, các phong trào thi đua nhƣ “Lao động giỏi, lao động sáng tạo”; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, xây dựng tủ sách pháp luật cho ngƣời lao động…

3.2.2. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp công nghiệp

- Các doanh nghiệp trong KCN cần nhận thức đƣợc vai trò của việc đảm bảo đời sống của ngƣời lao động đối với nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong khu công nghiệp.

- Công tác tuyển dụng phải ƣu tiên lao động ở vùng lân cận KCN và ƣu tiên lấy lao động tại những nơi bị lấy đất làm KCN.

- Nâng tối đa định mức chi (từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp) trợ cấp cho công nhân nghèo khó, ốm đau, nghỉ dƣỡng cho phù hợp giá cả thị trƣờng.

- Thực hiện rộng rãi các hình thức thƣởng, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức sâu rộng phong trào thi đua lao động giỏi - lao động sáng tạo hàng năm.

- Triển khai các hoạt động phù hợp nhằm tăng cƣờng công tác an toàn, thuận tiện hiệu quả trong lao động, giảm thiểu tai nạn cho công nhân.

97

- Tổ chức các đợt tham quan trong KCN, KKT để công nhân có dịp chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi cách làm hay, đơn giản, ít tốn kém, hiệu quả tốt trong việc cải thiện điều kiện làm việc, môi trƣờng cảnh quan nhà máy.

- Tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật về lao động, an toàn - vệ sinh lao động cho ngƣời lao động ngay từ khi doanh nghiệp mới đi vào hoạt động và cho lao động mới tuyển dụng.

- Tổ chức các buổi sinh hoạt có nhiều nội dung lồng ghép ở doanh nghiệp nhằm thu hút đông đảo công nhân tham dự, biểu dƣơng khen thƣởng các cá nhân điển hình.

- Tổ chức huấn luyện định kỳ vệ sinh an toàn lao động cho ngƣời lao động theo quy định của nhà nƣớc.

- Khi có tranh chấp lao động, chủ doanh nghiệp phải chủ động, thiện chí bàn bạc với BCH công đoàn cơ sở để tổ chức thƣơng lƣợng, thoả thuận giữa các bên hoặc đề nghị hội đồng hoà giải tiến hành hoà giải…

- Phối hợp với địa phƣơng tại địa bàn KCN hoạt động nhằm đảm bảo lối sống tích cực và an ninh trật tự cho công nhân thuê trọ tại địa phƣơng và các vùng lân cận.

- Phối hợp với các cấp lãnh đạo, Ban quản lý các khu công nghiệp và tổ chức Công đoàn để thực hiện đầy đủ và đảm bảo lợi ích tối đa cho ngƣời lao động tại doanh nghiệp.

3.2.3. Nhóm giải pháp từ phía ngƣời lao động.

- Ngƣời lao động cần phải chú trọng học tập, tìm hiểu và nắm vững pháp luật về lao động, đặc biệt là những quy định về quyền và nghĩa vụ của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, nội dung của hợp đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể để thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết, cũng nhƣ yêu cầu ngƣời sử dụng lao động thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình mà pháp luật lao động đã quy định.

98

Đoàn kết, chủ động trong việc đòi hỏi quyền lợi của mình khi doanh nghiệp không thực hiện đúng và đầy đủ những chính sách, quy định về quyền lợi đối với ngƣời lao động.

- Nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề, tác phong công nghiệp. Ngƣời lao động cần học tập, rèn luyện một cách chủ động, tự giác để có đƣợc trình độ tay nghề phù hợp, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp trong lao động sản xuất cũng nhƣ xây dựng văn hóa doanh nghiệp, nhất là văn hóa ứng xử với đồng nghiệp, với chủ doanh nghiệp trong công việc.

- Bên cạnh đó, ngƣời lao động cũng cần phải biết chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp trong những lúc cấp bách, không chỉ vì quyền lợi của mình mà sẵn sàng từ bỏ doanh nghiệp hoặc có những hành động phá hoại doanh nghiệp...

- Tích cực tham dự các hoạt động phong trào do doanh nghiệp, công đoàn cơ sở, nơi cƣ trú tổ chức.

Đây cũng là một trong những vấn đề liên quan tới đời sống tinh thần của ngƣời lao động. Mặc dù điều kiện sống khó khăn bởi đồng lƣơng ít ỏi, tuy nhiên ngƣời lao cũng cần biết hòa mình vào cuộc sống tập thể nơi mình làm việc và cƣ trú để tạo nên sự gắn kết với đồng nghiệp, với dân cƣ, tạo cho mình có không gian gần gũi, thoải mái và yên tâm làm việc hơn...

99

KẾT LUẬN

Khu công nghiệp là một trong những công cụ hiệu quả thực hiện chiến lƣợc công nghiệp hóa và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Khu công nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, đặc biệt ở các nƣớc đang phát triển. Các khu công nghiệp của Việt Nam nói chung, của Bắc Ninh nói riêng chỉ có thể phát triển bền vững khi giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế - xã hội và môi trƣờng, trong đó có vấn đề đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động.

Các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh đã góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời lao động. Đến hết năm 2013, các khu công nghiệp Bắc Ninh đã giải quyết việc làm cho 146.868 lao động, cả lao động địa phƣơng, lao động ngoài địa phƣơng và lao động nƣớc ngoài với mức thu nhập bình quân là 3,55 triệu đồng/ngƣời/tháng.

Tuy nhiên, đời sống của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh còn hết sức khó khăn. Việc đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh còn nhiều hạn chế và bất cập. Tiền lƣơng và thu nhập chỉ đủ chi tiêu cho sinh hoạt tối thiểu mà không có tích lũy cho tƣơng lai. Nhiều công nhân chƣa có nhà ở ổn định, phải thuê những ngôi nhà trọ có điều kiện sinh hoạt không đảm bảo nhƣ: nóng bức về mùa hè, ẩm mốc về mùa mƣa. Điều kiện làm việc trong nhiều doanh nghiệp KCN không đảm bảo… Công nhân không có đủ điều kiện để hƣởng thụ những sinh hoạt về đời sống văn hóa, tinh thần.

Tất cả các yếu tố trên đã và đang ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ thực tế nghiên cứu thực trạng đảm bảo đời sống của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh từ năm 2006 đến nay, để đảm

100

bảo đời sống cho ngƣời lao động trong các khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh một cách bền vững, luận văn đã đƣa ra những giải pháp cụ thể, đồng bộ từ nhiều phía: các giải pháp từ phía nhà nƣớc trung ƣơng, từ phía lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các khu công nghiệp và từ phía doanh nghiệp và ngƣời lao động trong các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp.

Đảm bảo đời sống ngƣời lao động ở các khu công nghiệp trong cả nƣớc nói chung và ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng là vấn đề kinh tế - xã hội rộng lớn, phức tạp, liên quan nhiều vấn đề khác nhau. Trong đó, những vấn đề về tiền lƣơng, thu nhập, điều kiện làm việc… của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp luôn là những vấn đề phải đƣợc nghiên cứu, bổ sung thƣờng xuyên cho phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội mới. Bên cạnh đó là những vấn đề vừa có tính thời sự, vừa có tính dài hạn cần đƣợc tiếp tục quan tâm nghiên cứu nhƣ: quyền và lợi ích của ngƣời lao động tham gia các hoạt động chính trị, xã hội; sự công bằng về tiền lƣơng giữa những ngƣời lao động trong các doanh nghiệp khu công nghiệp; các thiết chế xã hội liên quan đến đảm bảo đời sống của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp…

101

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Lan Anh (2011): Đánh giá thực trạng việc làm và đời sống của người lao động khu công nghiệp Quế Võ tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.

2. Ban Quản lý các KCN Bắc Ninh (2011), Tờ trình Điều chỉnh Quy hoạch phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020.

3. Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh (2014), Báo cáo tổng kết lý luận và thực tiễn về phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

4. Ban quản lý các khu công nghiệp Bắc Ninh (2014), Công đoàn trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012): “Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam”, Hà Nội, 17 - 02 – 2012.

6. Bộ lao động thƣơng binh và xã hội (2012), Thông tƣ số 29/2012/TT- BLĐTBXH ngày 10/12/2012 của Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội về “Hƣớng dẫn thực hiện mức lƣơng tối thiểu vùng đối với ngƣời lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan tổ chức có thuê mƣớn lao động”.

7. Chính phủ, Nghị định số 93/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 của Chính phủ và các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện các chính sách về quan hệ lao động của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội.

8. Chính phủ (2002), Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lƣơng.

102

9. Chính phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.

10.Chính phủ (2009), Quyết định số 66/2009/QĐ-TTg ngày 24-4-2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho ngƣời lao động trong các khu công nghiệp.

11.Chính phủ (2010), Nghị định số 107/2010/NĐ-CP và Nghị định số 108/2010/NĐ-CP của Chính phủ về quy định mức lƣơng tối thiểu vùng để áp dụng tại các doanh nghiệp.

12.Chính phủ (2011), Nghị định số 70/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/8/2011 về “Quy định mức lƣơng tối thiểu vùng đối với ngƣời lao động làm việc ở công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mƣớn lao động”.

13.Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 05/6/2008 của Ban Chấp hành Trung ƣơng về tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng quan hệ hài hòa, ổn định trong các doanh nghiệp.

14.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2010), Niên giám thống kê năm 2010 15.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2011), Niên giám thống kê năm 2011 16.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê năm 2012 17.Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê năm 2013

18.Lê Tuyển Cử (2004): “Những biện pháp phát triển và hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với khu công nghiệp ở Việt Nam”. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

19.Đặng Quang Điều (2008): “Việc làm và đời sống của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất”, Tạp chí Lao động và Công đoàn, số 418.

103

20.Lê Phƣơng Hiếu (2006): “Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”, Tạp chí tài chính, số 08. 21.Nguyễn Thƣờng Lạng (2006): “Quan điểm chủ yếu về phát triển khu

công nghiệp trong điều kiện hội nhập tổ chức thƣơng mại thế giới”. trang tin điện tử khucongnghiep.com.vn

22.Diệu Thúy, Hoàng Giang (2003): “Hƣng Yên, điểm sáng phát triển các khu công nghiệp”. Tạp chí Công nghiệp, số 12.

23.Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề về phát triển thị trƣờng lao động ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

24.Bùi Đức Tuấn, Vũ Thành Hƣờng, Vũ Cƣơng (2007): “Vấn đề phát triển bền vững các khu công nghiệp”. Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, số 77.

25.Nguyễn Thị Ngọc Hiệp (2006): “Đảm bảo đời sống của ngƣời lao động trong các khu công nghiệp ở Đồng Nai”. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trung tâm Đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận chính trị, Trƣờng ĐHQG Hà Nội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26.Vũ Thành Hƣờng (2010), “Phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ theo hƣớng bền vững”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

27.Liên đoàn lao động tỉnh Bắc Ninh (2014), Kế hoạch số 36/KH- LĐLĐ ngày 21/2/2014 của Liên đoàn lao động tỉnh Bắc Ninh về “Đẩy mạnh công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhấp quốc tế”.

28.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật lao động 1994, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

104

30.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010): Bộ luật lao động và các văn bản hƣớng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 31.Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật lao

động ngày 18/6/2012.

32.Sở Xây dựng Bắc Ninh (2014), Tờ trình “Đề án phát triển dịch vụ nhà ở công nhân khu công nghiệp Bắc Ninh giai đoạn 2015 - 2020” của Sở xây dựng Bắc Ninh..

33.Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam, (05/07/2012), “KCN, KCX ở Việt Nam: Hai thập kỷ xây dựng và phát triển” Phần I.

34.UBND tỉnh Bắc Ninh, Công văn số 1727/UBND-VX ngày 16 tháng 09 năm 2010 về “Quy hoa ̣ch phát triển nhân lƣ̣c tỉnh Bắc Ninh giai đo ạn 2011- 2020”.

35.UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 78/2011/QĐ-UBND ngày 8/7/2011 về “Đề án phát triển nhà ở xã hội trong đó có nhà ở công nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020”. 36.UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Quyết định số 23/QĐ-UBND ngày

11/5/2012 của UBND tỉnh Bắc Ninh về “Đề án xác định một số chỉ tiêu chủ yếu và giải pháp thực hiện mục tiêu xây dựng Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2015”.

37.UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Quyết định số 27/2012/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 về “Quy định cơ chế tài chính đối với đối với chủ đầu tƣ các dự án phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”.

38.Công đoàn các KCN Bắc Ninh (2014), Tham luận “Tình hình đời sống vật chất, tinh thần, quan hệ lao động của công nhân lao động trong các khu công nghiêp”, ngày 17/4/2014.

39.Đặng Văn Thắng (2006), Phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất. Tạp chí Công nghiệp, kì I tháng 5/2006.

105

40.Thực trạng lao động và việc làm Việt Nam (2000), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

Website:

41. http://www.izabacninh.gov.vn/

Một phần của tài liệu Đảm bảo đời sống của người lao động trong các Khu công nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay (Trang 102)