Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 cả năm năm học 2014 2015 (Trang 115)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1: Đi thăm thiên nhiên.

a. Hoạt động1: Thảo luận cả lớp.

B ớc 1: ớc 1: - Y/c hs quan sát hình 1 SGK trang 112. - GV nói: Quan sát hình 1 ( ảnh chụp trái đất từ vũ trụ ) em thấy trái đất có hình gì?

- GV nói: Trái đất có hình cầu hơi dẹt ở 2 đầu.

B ớc 2: ớc 2:

- GV tổ chức cho hs quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa

- Hát. - Hs trả lời:

- Nhờ có ánh sáng và nhiệt của mặt trời mà cây cỏ xanh tơi, ngời và động vật khỏe mạnh.

- Hs nêu.

- Hs nhận xét.

- Hs quan sát hình 1 trang 112.

- Hs trả lời: Hình cầu ( hình tròn, quả bóng ).

- Hs lắng nghe. - Hs quan sát.

cầu là mô hình thu nhỏ của trái đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. - GV chỉ cho hs biết vị trí nớc VN trên quả địa cầu để hs hình dung trái đất chúng ta đang ở rất lớn. * GVKL: Trái đất rất lớn và có hình dạng hình cầu. b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. B ớc 1: - GV chia nhóm. B ớc 2:

- Y/c hs trong nhóm chỉ cho nhau nghe.

B ớc 3: ớc 3:

- GV gọi đại diện lên chỉ quả địa cầu theo y/c của gv.

- GV cho hs nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu và giới thiệu sơ lợc về sự thể hiện màu sắc.

* GVKL: Quả địa cầu giúp ta

hình dung đợc hình dạng, độ

- Hs trong nhóm quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu.

- Hs chỉ nói cho nhau nghe: cực bắc, cực nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu. - Hs đặt quả địa cầu trên bàn và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.

- Đại diện các nhóm lên chỉ quả địa cầu. - Hs lắng nghe và quan sát để thấy rằng bề mặt trái đất không bằng phẳng.

nghiêng và bề mặt trái đất.

Một phần của tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 cả năm năm học 2014 2015 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w