- Bản đồ tự nhiên châu Phi và Châu Mĩ
3. Các môi trường tự nhiên:
a. Môi trường Ôn Đới hải dương:
- Phân bố: Ven bờ biển Tây Âu. - Khí hậu: + MH – mát. + MĐ: không lạnh, nhiệt độ >00C. + Lượngmưa lớn: 800- 100mm, quanh năm. - Thực vật: Rừng lá rộng ( sồi, dẻ…). - Sông ngòi: nhiều nước quanh năm, không đóng băng.
b. Môi trường ôn đới lục địa.
- Phân bố: Nằm sâu trong đất liền. - Khí hậu:
- Nhiệt độ thấp nhất : -130C – T1.
- Mưa : 443mm. Mùa mưa từ T5- T10. Mùa khô từ T10- T3.
Nhóm 3,4 : Phân tích hình 52.1 ? - Nhiệt độ cao nhất: 170C– T7, T8. - Nhiệt độ thấp nhất : 70C – T1, T2. - Mưa : 820mm. Mùa mưa từ T10 - T1.
Nhóm 5,6 : Phân tích hình 52.3 ? - Nhiệt độ cao nhất: 240C – T6, T7. - Nhiệt độ thấp nhất :100C – T1.
- Mưa : 711mm. Mùa mưa từ T10- T3. Mùa khô từ T4- T9.
GV : Quan sát hình 52.4 cho biết có bao nhiêu đai thực vật, mỗi đai nằm trên các khoảng độ cao nào ?
+ MĐ: lạnh, có tuyết rơi nhiệt độ dưới 00.
+ Mưa ít và tập trung vào mùa hạ. - Sơn nguyên: nhiều nước vào mùa xuân và mùa hạ, MĐ đóng băng.
- Thực vật: rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích. Thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam.
c. Môi trường Địa Trung Hải.
- Phân bố: Ở phía Nam. Gồm các nước Nam Âu và ven bờ Địa Trung Hải.
- Khí hậu:
+ MH: nóng, khô.
+ MT-MĐ: không lạnh lắm. + Mưa: MT-MĐ thường mưa rào. - Sơn nguyên: ngắn, dốc, lũ (Đông ) cạn về mà hạ.
- Thực vật: Rừng thưa lá cứng xanh quanh năm.
d. Môi trường núi cao:
- Phân bố: điển hình là vùng núi Anpơ.
- Khí hậu:
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao.
+ Mưa nhiều đặc biệt là sườn phía Tây.
- Thực vật: Thay đổi theo độ cao tạo thành các đai thực vật khác nhau.
IV. Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài học
Hãy xác định trên lược đồ một số cảnh quan tự nhiên ở Châu Âu.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới Thực hành
Tiết: 60 Ngày soạn: 06/04/2011
Bài 52 - THỰC HÀNH
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được sự phân bố nhiệt độ, lượng mưa của Châu Âu và giải thích được vì sao có sự phân bố đó.
- Nhận biết được các đặc điểm khí hậu Châu Âu qua việc phân tích biểu đồ diễn biến nhiệt độ, lượng mưa.
- Nắm bắt được mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.
2.Kĩ năng:
Đọc và phân tích lược đồ tự nhiên, biểu đồ
3.Thái độ:
Yêu thích Châu Âu.
B. Phương pháp:
- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bản đồ tự nhiên Châu Âu, lược đồ khí hậu Châu Âu. Các hình ảnh có liên quan.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ: III. Triển khai bài: 1. Đặt vấn đề:
Qua bài 51 chúng ta đã nắm được một vài nét chính về khí hậu , thực vật Châu Âu. Trong giờ học này chúng ta sẽ phân tích kĩ hơn sự phân hoá khí hậu Châu Âu và rèn luyện cáh nhận biết khí hậu của châu lục này qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. Cũng như lát cắt thảm thực vật của các khu vực.
2. Triển khai bài mới.
Hoạt động 1:
Bài tập 1: Quan sát hình 51.2 nhận biết đặc điểm khí hậu.
a. Miền ven bờ biển của bán đảo Xcan đi na vi có cùng vĩ độ song lại có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Aixơlen do:
- Ven bờ biển Xcan đi na vi có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy sát bờ đã phát huy tác dụng sưởi ấm cho các lãnh thổ ven biển làm cho nhiệt độ bán đảo ở vùng ven biển phía Tây được ấm áp.
- Do tác dụng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho độ bốc hơi trên vùng biển ven bờ lớn và tạo điều kiện cho lượng mưa diễn ra nhiều hơn trên vùng ven biển bán đảo.
b. Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của Châu Âu vào Mùa Đông.
- Có sự chênh lệch về nhiệt độ giữa Tây và Đông, giữa Bắc và Nam.
+ Phía Tây có nhiệt độ cao hơn phía Đông. Ví dụ cùng nắm trên vĩ độ 600B, ven bờ biển phía Tây bán đảo Scanđinavi nhiệt độ tháng 1: 00C, phía Đông đồng bằng Đông Âu : -200C. Mức chênh lệch nhiệt độ giữa Tây và Đông đạt trên 200.
+ Phía Nam có nhiệt độ cao hơn phía Bắc. Các dẩo phía Nam nhiệt độ tháng 1: 100, vùng ven Bắc Bắc Dương nhiệt độ -100C. Mức chênh lệch nhiệt độ giữa phía Bắc và Nam đạt: 200C.
c. Nêu tên các kiểu khí hậu ở Châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó?
- Châu Âu có 4 kiểu khí hậu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: Ôn đoéi lục địa, Ôn đới Hải Dương, Địa Trung Hải, Hàn đới.
Hoạt động 2
Bài tập 2: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.. Xác định tên kiểu khí
hậu và thảm thực vật phù hợp. Nội dung/Trạm A B C Nhiệt độ: : TB1 TB2 T0 * Nhận xét chế độ nhiệt: -300C 200C 230C Dao động lớn. 70C 200C 130C Dao động nhỏ. 50C 170C 120C Dao động nhỏ. Lượng mưa: -Tháng mưa nhiều. - Tháng mưa ít. - Các tháng khô hạn. - Nhận xét chế độ mưa trong cả năm.
5 – 8 9 – 4 Không Mưa nhiều mùa
hạ.
9 – 1 2 – 8 6,7,8
Mưa nhiều : Thu Đông
8 – 5 6,7 Không Mưa quanh năm, nhiều Thu Đông. Kiểu khí hậu: Ôn đới lục địa. Địa Trung Hải. Ôn đới Hải
Dương. Lát cắt thảm thực
IV. Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài học
Hãy xác định trên lược đồ một số cảnh quan tự nhiên ở Châu Âu.
V. Dặn dò
Chuẩn bị bài mới Thực hành
============
Tiết: 61 Ngày soạn: 11/04/2011
DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂUA. Mục tiêu: A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:
- Nắm được được sự đa dạng về tôn giáo, ngôn ngữ, văn hoá của Châu Âu. - Biết được dân cư Châu Âu đang già đi và có mức độ Đô thị hoá cao.
- Ảnh hưởng của tình trạng “ Già đi của dân cư”, sự phức tạp của vấn đề dân tộc và tôn giáo đến tình hình chính trị xã hội của Châu Âu.
2.Kĩ năng:
- Cách phân tích lược đồ, biểu đồ để nắm được tình hình Châu Âu.
3.Thái độ:
Yêu thích Châu Âu.
B. Phương pháp:
- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Lược đồ tự nhiên Châu Âu.
- Lược đồ các nhóm ngôn ngữ Châu Âu.
- Kết cấu dân số Châu Âu và Thế Giới qua một số năm ( Hình 54.2 phóng to). - Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Âu
2. Học sinh:
Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:
1. Châu Âu có các loại địa hình chính nào? sự phân bố như thế nào?
III. Triển khai bài:1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:
Các cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo trong lịch sử đã làm cho các quốc gia Châu Âu ngày nay có sự đa dạng về dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ và văn hoá. Hiện nay Châu Âu đang phải giải quyết nhiều vấn đề tôn giáo và xã hội: Dân số già đi, vấn đề của Đô thị hoá, các vấn đề về dân tộc , tôn giáo… Để hiểu rõ hơn, tiết học hôm nay chúng ta bắt đầu tìm hiểu về Châu âu. Các em cùng vào bài mới.