KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 7 (Trang 46)

- Bản đồ tự nhiên châu Phi và Châu Mĩ

KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu:

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

Tự đánh giá lại những kiến thức đã tiếp thu về Châu Mĩ và những kiến thức khác đã được học.

2.Kĩ năng:

Làm bài kiểm tra một tiết nhanh, chính xác

3.Thái độ:

Làm bài nghiêm túc, chính xác khoa học.

B. Phương pháp:

Kiểm tra một tíêt.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Bài kiểm tra

2. Học sinh:

Chuẩn bị bài kiểm tra

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ: III. Triển khai bài: 1. Phát đề

A.

Phần trắc nghiệm

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1: Hướng chủ yếu của hệ thống núi Coocđie ở Bắc Mĩ là:

a. Bắc - Nam b. Tây Bắc - Đông Nam

c. Đông - Tây d. Đông Bắc - Tây Nam

Câu 2: Đới khí hậu chiếm diện tích lớn nhất khu vực Bắc Mĩ là

a. Hàn đới b. Nhiệt đới

c. Ôn đới d. Núi cao

Câu 3: Ở Trung và Nam Mĩ theo thứ tự từ Bắc xuống Nam lần lượt là các đồng

bằng:

a. Ôrinôcô - Amadôn - Laplata - Pampa b. Amadôn - Ôrinôcô - Pampa - Laplata c. Ôrinôcô - Amadôn - Laplata - Pampa d. Pampa - Ôrinôcô - Laplata - Amadôn

Câu 4: Quốc gia có sản lượng khai thác cá biển vào bậc nhất thế giới ở Trung và

Nam Mĩ là:

a. Pa na ma b. Cô lôm bia

Câu 5: Khu vực Nam Mĩ có tất cả là

a. 3 khu vực địa hình b. 5 khu vực địa hình c. 4 khu vực địa hình d. 6 khu vực địa hình

Câu 6: Hình thức sở hữu ‘’Đại điền trang” trong nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ là

hình thức sở hữu của

a. Nông dân b. Tư bản nước ngoài

c. Công nhân d. Đại địa chủ

Câu 7: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) thông qua năm 1993 có mấy

nước tham gia?

a. 2 nước b. 3 nước

c. 5 nước d. 6 nước

Câu 8: So với Hoa Kì và Ca Na Đa thì nền kinh tế của Mê Hi Cô phát triển trong

khối NAFTA nhờ:

a. Nguồn lao động đồi dào và giá rẻ b. Trình độ khoa học kĩ thuật cao c. Thị trường tiêu thụ rộng lớn d. Điều kiện tự nhiên thuận lợi

B. Tự luận

Câu 1: Nêu đặc điểm cơ bản của các khu vực địa hình ở Bắc Mĩ? (2 điểm)

Câu 2: Vì sao người ta nói nền nông nghiệp Bắc Mĩ là một nền nông nghiệp

tiên tiến? (3 điểm)

Câu 3: Tại sao người ta phải đặt ra vấn đề bảo vệ sự đa dạng của rừng A ma

dôn? (1 điểm) --- Phần đáp án và biểu điểm A. Phần trắc nghiệm Câu hỏi: 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu đúng: a c a d a d b a B. Phần tự luận

Học sinh cần trả lời được các ý chính sau đầy:

Câu 1:

Bắc Mĩ có 3 khu vực địa hình

- Hệ thống núi Cooc đi e ở phía Tây - Vùng đồng bằng trung tâm ở giữa

- Núi già A palat và sơn nguyên Labra đo ở phía đông

Câu 2:

- Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi: Vùng đồng bằng rộng lớn và khí hậu ôn đới là chủ yếu.

- Nhờ trình độ khoa học kĩ thuật cao như cơ giới hoá, sinh hoá nông lâm,...

Câu 3:

- A ma dôn được ví như là lá phổi của thế giới

Tiết: 54 Ngày soạn: 21/03/2011

Bài 49: CHÂU NAM CỰC A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

Vị trí địa lí Châu đại dương nằm hoàn toàn trong Thái Bình Dương với vô số đảo nhỏ bao quanh lục địa Ôxtrâylia. Nền nhiệt đới và xích đạo là đặc điểm khí hậu cũng như cảnh quan ở Châu Đại Dương.

2.Kĩ năng:

Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Phân tích lược đồ tự nhiên Châu đại dương.

3.Thái độ:

Yêu thích Châu đại dương.

B. Phương pháp:

- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Lược đồ tự nhiên châu Đại dương, các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa phóng to.

2. Học sinh:

Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:

Nêu khái quát đặc điểm tự nhiên Châu Nam cực?

III. Triển khai bài:1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:

Châu Đại dương là châu lục tách ra từ lục địa Nam cực nên có những đặc điểm tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên đặc biệt. Để hiểu rõ hơn tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

2. Triển khai bài mới.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính

IV. Củng cố:

GV khái quát lại nội dung bài học

Châu Đại dương có gì khác biệt so với các châu lục khác trên trái đất?

V. Dặn dò

Chuẩn bị bài mới Dân cư, và kinh tế Châu đại dương. ============

Tiết: 55 Ngày soạn:

21/03/2011

Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Sau bài học này học sinh cần phải:

Vị trí địa lí Châu đại dương nằm hoàn toàn trong Thái Bình Dương với vô số đảo nhỏ bao quanh lục địa Ôxtrâylia. Nền nhiệt đới và xích đạo là đặc điểm khí hậu cũng như cảnh quan ở Châu Đại Dương.

2.Kĩ năng:

Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Phân tích lược đồ tự nhiên Châu đại dương.

3.Thái độ:

Yêu thích Châu đại dương.

B. Phương pháp:

- Thảo luận; Nêu vấn đề; Đàm thoại gợi mở…

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

Lược đồ tự nhiên châu Đại dương, các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa phóng to.

2. Học sinh:

Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài mới.

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định tổ chức:II.Kiểm tra bài cũ: II.Kiểm tra bài cũ:

Nêu khái quát đặc điểm tự nhiên Châu Nam cực?

III. Triển khai bài:1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:

Châu Đại dương là châu lục tách ra từ lục địa Nam cực nên có những đặc điểm tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên đặc biệt. Để hiểu rõ hơn tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.

2. Triển khai bài mới.

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung chính

Hoạt động 1

GV treo và giới thiệu lược đồ tự nhiên Châu đại dương.

? Hãy nêu vài nét về Châu đại dương?

? Hãy xác định trên lược đồ vị trí địa lí của lục địa Úc và các đảo thuộc Châu đại dương?

HS thảo luận và trả lời GV chuẩn xác

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 7 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w