Cốt truyện trong tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh Cối truyện là

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nhìn từ thi pháp học (Trang 34)

một hệ thong các sự kiện, biến cố được kết nối với nhau theo một chuỗi trình tự rất linh hoạt. Với tiểu thuyết, đôi khi có nhiều chi tiết ràng buộc, liên quan đến nhau giúp phát triển cốt truyện, xây dựng tính cách nhân vật và bộc lộ tư tưởng chủ đề. Nhưng mọi chi tiết, sự kiện tham gia vào cốt truyện đều phải được chọn lọc kĩ càng để chuyển tải ý đồ nghệ thuật và sự sáng tạo của tác giả, Do vậy không thể phủ nhận những chi tiết, sự kiện trong tiểu thuyết, bới mỗi sự kiện, biến cổ đều đánh dấu sự thay đổi, chuyén mình của sổ phận nhân vật và cổt truyện tác phẩm.

Mồi tiểu thuyểt của Trung Trung Đỉnh đều được xây dựng theo cốt truyện giản đon đến mức như không có cốt truyện, hay nói cách khác đó là nỗ lực làm mờ hóa cốt truyện của ông, nhà văn thường sử dụng những yếu tố huyền ảo hoặc thay đổi điểm nhìn trần thuật đê tạo ra tình huống có phần kịch tính và tình huống cũng là một yểu tố góp phần quan trọng trong việc phát triển cốt truyện. Tinh huông là “một trạng thải có tỉnh chât riêng biệt và trở thành được quy định.

Ở trong thuộc tỉnh này của nó, tình huống góp phần biểu ỉộ nội dung cái là phần có được sự tồn tại bên ngoài bằng sự biếu hiện nghệ thuậf\ 4]. Do vậy trong khi sáng tác, nhà văn đều cố gắng tạo ra những tình huống tiêu biểu. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã từng khẳng định: “Người cầm bút có biệt tài có thế chọn ra trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảng khẳc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ỷ nghĩa nhất, một khoánh khắc cuộc sổng...bắt buộc con người ở vào một tình thể phải bộc lộ cải phần cam tâm nhất, cải phần ấn náu sâu kín nhất, thậm chí đó là khoảnh khắc chứa đựng cả một đời người, một đời nhân loại [12].

Như vậy, việc lựa chọn được tình huổng tiêu biểu là cần thiết và quan trọng, mỗi nhà văn phải làm sao để trong rất nhiều cách trình bày lựa chọn được cách tối ưu nhất,

có khả năng thể hiện sinh động nhất nội dung và tư tưởng của tác phâm.

Lạc rừng là một minh chứng cụ thể. Neu buộc phải bám vào cái lõi của tác phẩm để tóm tắt thì Lạc rừng có cốt truyện hết sức đơn giản: Nhân vật chính là Bình - một anh lính mới 18 tuổi, đánh trận đầu đã lạc đơn vị, hoang mang đói khát giữa núi rừng Tây Nguyên. Anh đã bị một nhóm người Ba Na bắt trói khi đang đào một khóm sắn giữa rừng. Cuộc đời người lính miền Bắc chuyến sang một bước ngoặt không ngờ. Từ chỗ luôn luôn mơ thành dũng sỳ diệt Mỳ trong những trận đánh lớn của quân chủ lực, Bình buộc phải sổng trong hang đá với những người khác tộc, không biểt tiếng, hoàn toàn xa lạ với tập quán cũng như nếp sinh hoạt hết sức kham khổ, thiểu thổn... Họ là ai? Những người ngực trần, đóng khố, ăn nhái, ăn chuột nướng... Họ coi Bình là ai mà giam lỏng Bình trong hang cùng người già, trẻ con và những người đàn bà ngực trần, không cho Bình trốn, rồi cho Bình ăn sắn, uống rượu cần như họ?... Chỉ có thể, không thắt nút mở nút, không cỏ những sự kiện phát triển đến cao trào đòi hỏi phải giải quyết... Người kể chuyện không có ý định buộc độc giả vào các sự kiện, biển cố mà chỉ nhắc đến những sự kiện biến cố ấy như những tình huống bộc lộ tâm trạng hay tư tường mà thôi. Là một tiếu thuyết chiến tranh, song với Lạc rừng, người đọc không được cung cấp những dữ liệu về cuộc chiến bên ta bên địch, về các chiến thuật mà phải nương theo tâm trạng, kí ức cả nhân để tìm thay những thông điệp về cuộc sổng.. Đặc biệt, Lạc rừng đã thành công trong việc lột tả thành công hồn vía, bản sắc riêng của núi rừng. “Đâu đó rất xa như có tiếng ai hát. Giọng hát êm đến nỗi, tồi tưởng như mình được bay lên. Đẩu tôi đã gối lên đùi người đàn bà. Chị ta đang thổi đinh-yơng... Ẩm thanh bập bùng thoáng nhẹ như lời tâm sự phát ra từ tít sâu trong tâm tưởng con người. Nó rung lên, chập chờn phía sau giọng hát rất êm với giai điệu mềm đến nao ỉòng” [29,tr.98]. Với những khung cảnh chỉ có the bắt gặp trong các sử thi của Tây Nguyên hoang dã mà giàu có

muôn phần: “Сои trai con gái trộn lẫn vào nhau. Ai ưng uổng nữa thì cứ ôm lẩy ghè rượu mà lỉông. Ải ưng múa hát với ai thì thả sức đưa đây, mời chào, ỉôi kéo. Còn ai thích đùa giỡn thì cứ đùa giỡn ”[29,tr.l 01 ]. Đọc tác phẩm của ông, người đọc được biết thêm, hiểu thêm về bản sắc văn hoá các dân tộc Tây Nguyên. Từ câu nói ngộ nghĩnh của Bin: “Anh đã bẳt vợ chưa”, hay cách diễn đạt mộc mạc: “Biết lâu, biết man. Biết sổng, biết chểi”, đến quan niệm độc đáo về vẻ đẹp của người phụ nữ: “khi còn trẻ, nhất là khi chưa có chồng, vẻ đẹp cơ thê của người con gái phải được phó ra, chỉ khi có con người ta mới che /ại”[29,tr.l04].

Trong Lạc rìrng, Trung Trung Đỉnh đã thể hiện một bản lĩnh khá vững vàng, đủ đe làm chủ tình thể, không chỉ ở khả năng sử dụng ngôn ngữ đậm đà bản sắc mà còn ở các thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại như mờ hoá cổt truyện, thủ pháp đồng hiện, thủ tiêu ý niệm thời gian...

Còn với Sống khó hơn là chết, tác giả lại tạo ra một tình huống khá phức tạp và mới lạ đó là cuộc hành trình của nhân vật chính không phải là đàn ông hay đàn bà mà là đồng tiền nhầu nát 1000 đồng. Từ cuộc di thiên qua những chặng đường gió bụi của đồng tiền ấy, số phận của con người trong cuộc đời này hiện dần lên với những vết nhảm nhỉ, ngổn ngang, nhàu nát và vô cùng đáng thương. Tác giả đã đưa người đọc gặp gỡ người phụ nữ - mở đầu cho câu chuyện buồn, vốn là công nhân lâm trường, nhưng hạnh phúc đen với chị trong hoàn cảnh oái oăm rồi vuột mất trong tủi nhục, và chính cuộc gặp gỡ định mệnh khi tác giả gặp chị Nhài ờ bệnh viện với dáng bộ kẻ ăn xin đang gào khóc thảm thiết vì con chểt và trong khoảnh khắc ngắn ngùi đỏ đồng tiền như một chứng nhân cuộc đời kể lại thật chân thực từng thước phim.

Đong tiền như người dẫn đường và như người kết luận đã đưa nhà văn gặp gỡ biết bao số phận con người qua ngòi bút sắc lạnh. Bắt đầu là cuộc đời của chị Nhài, cô

gái miền que chất phác với những tháng ngày tuổi tre dẹp đẽ đã đi qua. Câu chuyện đột ngột rẽ qua hướng khác khi chị ta ngất ngưởng bế con đi xin tiền ông chú trong cơn đói rét, là tình huống chị gặp tên Sò Khanh đã cỏ vợ con khiến chị bị đuổi việc vì tội dan díu. Đó là khi chị gặp tay bộ đội trốn từ Quảng bình rồi dắt nhau về quê hắn sinh sống nhưng lần này cuộc sổng của chị còn cay đắng hon, lấy chồng được 1 năm thì chồng đi tù còn chị bị gia đình chồng hắt hủi, rồi trở thành ké lang thang không nơi nương tựa, không chồng không con. Nhưng cuộc đời nhàu nát của chị đâu dừng ở đó, trong lần vất vưởng ở ga tàu chị lại gặp lão thợ nguội khốn kho, rồi lại bấu víu vào nhau vì tình thương, những ngày đầu êm ấm trôi qua nhanh để đển một ngày khi con trai trộm cắp, con gái bô học còn lão chồng nghiện rượu đánh đập chị nhằm lấy đứa con, cuối cùng chị lại ra đi...

Đe rồi tình huống cay đắng nhất, tang thương nhẩt khi chị gặp gã say dưới mái hiên trong trời mưa tối với đồng tiền gã cho đã khiến chị ám ảnh mãi về số phận cuộc đời đầy tăm tối cúa mình. Đó cũng là câu trả lời cho xã hội mà tình người và nhân cách đang bị đồng tiền phá hoại.Và sau đó đồng tiền đã dẫn dắt nhà văn đến với một cuộc hành trình khác với cuộc đời cúa người đàn ông tên Hải , một nhà nghiên cứu xã hội học, Anh là người lính trở về từ chiến trường mang trong mình cả bầu nhiệt huyết của những gì cao cà nhất, mạnh mẽ nhất. Nơi anh làm việc là viện nghiên cứu mà nhìn ngoài tưởng như đang đối mới theo cơ che nhưng thực chất bên trong lại mục rồng và thối nát. Tình huống truyện đưa ra khi công trình nghiên cứu đầy tâm huyết của anh bị coi là trái chiều, phản động, và đau đớn hơn là niềm tin của anh vào đồng nghệp nay trở thành lừa gạt, xu nịnh khiến anh được “quan tâm” đến mức bị đưa vào trại tâm thần, Chính đồng tiền đã theo chân nhà văn vào thăm Hải và nghe những câu chuyện của một thời hào hùng đang nuôi sống anh và ăn mòn hiện tại anh đang sống.

Đồng tiền xuất hiện trong tác phẩm như một chứng nhân xác thực nhất với nhừng kết luận vô cùng sâu sắc. Đồng tiền trôi nổi qua bao kiếp người cuối cùng cũng trở về cát bụi trong cái đêm cúng ở Miếu Ma ẩy. Con người cũng vậy, qua bao thăng trầm của cuộc sống cũng an nhiên trở về cõi im lặng màu đen bất tận kia. Tất cả như chảy trôi trong vòng tròn số phận mà tạo hóa là kẻ đuea đẩy con người với những giá trị hư ảo của cuộc đời này.

Lỉnh trận lại là một khám phá mới của Trung Trung Đỉnh bởi khi đọc cuốn tiểu thuyết này ta tự hỏi nó là tự truyện hay tiểu thuyết. Bởi mồi dòng chảy của những con chữ là những điều gan ruột nhất, hình ảnh sâu sắc nhất và trạng thái tâm lí được đẩy lên cao nhất của nhà văn về Tây Nguyên. Tác phẩm chưa đầy 300 trang và một cốt truyện cũng giản đơn vì nó gần như không có cổt truyện, câu chuyện đua ra tình huống đó là cuộc hành trình của những người lính miền Bắc vượt Trường sơn vào Tây nguyên, song hành với họ là tình yêu và cái chết...

Có thể thấy việc coi nhẹ cốt truyện giúp nhà văn thoát khói những ước lệ truyền thống, tác phẩm không còn phải chạy theo phản ánh hiện thực bằng các biến cố, sự kiện mà có thể tự do dẫn dắt người đọc đển những tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm khác, mới lạ hơn về cuộc sống. Trung Trung Đỉnh thường tạo ra những tình huống mà như hiển nhiên nó đã có và tồn tại trong cuộc sống này, Các nhân vật không va chạm với nhau quá gay gắt mà cũng không bị dồn nén đến bước đường cùng. Tất cả diễn ra trong một không gian, thời gian rộng lớn, chan chứa tình người nhiều hơn là sự thù hận. Chính điều đó đã để lại ấn tượng khó quên trong nhận thức và tình cảm của độc giả. Họ được sống với từng bước đi của nhân vật, những thăng trầm hay khổ đau, và có cơ hội nghiền ngẫm về những gì đã qua, những thử thách và lẽ sống trong đời.

Kết cấu là phạm trù nằm ở trung tâm những nghiên cứu có tính nội quan về tác phẩm văn học (thi pháp học, ký hiệu học, tự sự học...). Coi tác phẩm văn học trước hết là một văn bản, một phức thể cấu thành nên từ những cấp độ vật liệu khác nhau, những nghiên cửu này cho phép tháo dỡ toàn bộ cấu trúc tác phấm, nhận diện những lớp thành tố cấu thành nên phức the và kết cấu chính là những nguyên tắc kết họp các lóp thành tố cấu thành đó. Với một cách quan niệm như vậy thì kết cấu là một phạm trù cần phái được tính đến khi nghiên cứu tác phẩm văn học về mặt ngữ nghĩa (sự kết hợp tổ chức hệ chủ đề và hệ đề tài, hệ thổng nhân vật, hệ thống tình tiết của cổt truyện...) cũng như về mặt hình thức nghệ thuật (nguyên tắc kết hợp các phương thức tự sự, nhũng kỹ thuật hình thức...). Và cũng chính vì tầm quan trọng nói trên nên tất cả những giáo trình lý luận văn học khi đề cập đến bản chất nội tại của tác phấm văn học đều đề cập đên phạm trù kết cẩu.

Giáo trình Lý luận vãn học (Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, H, 1995) định nghĩa về kết cẩu : '‘’...các tác phẩm văn học không chỉ khác nhau về chât liệu hiện thực (với thơ,đó ỉà hệ thông cảm xúc và suy nghĩ, là hình ảnh, hình tượng thơ; với vãn xuôi vả kịch, đó là hệ thống sự kiện, hệ thống tính cách...), mà còn khác nhau về cách

bỗ trí, sắp xếp, tổ chức sự xuẩt hiện của các chất liệu hiện thực đó trong tác phẩm; khác nhau về cách bố cục tác phẩm (với thơ, đó ỉà cách cấu tạo các câu thơ, khô thơ, đoạn thơ...; với vãn xuôi và kịch, đó là chác dựng các lớp, cảnh, chương, phần, tập...)

[34,tr. 183]. Tóm lại, kết cấu là sự tạo thành và liên kết các bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yểu tố, các chất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan và theo một chiều hướng tư tưởng nhất định”. Từ điển thuật ngữ vãn học (nhóm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, NXB Giáo dục, H, 1992) trong mục từ “kết cấu” đưa ra định nghĩa : “ Toàn bộ to chức phức

iạp và sinh động của tác phẩm ”. cần phân biệt bố cục với kết cấu của tác phẩm. Thuật ngữ bố cục nhằm chỉ sự sắp xếp, phân bố các chương đoạn, các bộ phận của tác phẩm theo một trình tự nhất định. Thuật ngữ kểt cấu thể hiện một nội dung rộng rãi, phức tạp hơn. Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sự tiếp nổi bề mặt, ở những tương quan bên ngoài giữa các bộ phận, chương đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm. Bổ cục là một phương diện của kết cấu. Ngoài bố cục, kểt cấu còn bao gồm: tố chức hệ thống tính cách; tổ chức thời gian và không gian nghệ thuật; nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ thể của các thành phần của cốt truyện; nghệ thuật trinh bày, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện... Sao cho toàn bộ tác phẩm thực sự trở thành một chỉnh thể nghệ thuật.

Một tác phẩm văn học, dù dung lượng lón hay nhỏ cũng đều là những chỉnh thể nghệ thuật, bao gồm nhiều yếu tổ, bộ phận... Tất cả những yếu tố, bộ phận đó được nhà văn sắp xếp, tổ chức theo một trật tự, hệ thống nào đó nhằm biểu hiện một nội dung nghệ thuật nhất định... gọi là kết cấu. Nói cách khác, kết cấu là toàn bộ tổ chức nghệ thuật sinh động, phức tạp của tác phẩm văn học.

Có sự phân biệt giữa kết cấu và bố cục. Bố cục là sự sắp xếp các phần, các chương, các đoạn, các khổ thơ... Đây chỉ là sự tổ chức hình thức bên ngoài của tác phẩm. Nói cách khác bố cục mới chi là kết cấu bề mặt của tác phẩm. Thuật ngữ kết cấu rộng và phức tạp hơn nhiều. Bên cạnh việc tổ chức, sắp xếp các yếu tố của tác phẩm, kết cấu còn bao hàm sự liên kết bên trong, những mối liên hệ qua lại giữa các yếu tố thuộc về nội dung và hình thức của tác phẩm trong đó có bố cục. Trong đời sống văn học, đôi khi có người cho rằng một số tác phẩm có chủ đề tư tưởng tốt nhưng tác phẩm vẫn chưa được cảm nhận như một chỉnh thể nghệ thuật. Điều này có thể do nhiều nguyên nhân nhưng một phần quan trọng là do kết cấu, Việc nhà văn sắp xếp các tình huống, sự kiện,

mối liên hệ qua lại giữa các tính cách, sự tác động giữa bộ phận và toàn thế... không phải đơn giản. Gônsarôp cho rằng: "Chỉ riêng một cách cẩu tạo, tức là việc xây dựng tòa nhà cũng đã ngôn hết toàn bộ trí óc của tác giả: Phải suy nghĩ cân nhắc về sự tham

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết Trung Trung Đỉnh nhìn từ thi pháp học (Trang 34)