Chỉ với một bài thơ “ Chân quê”, NBính đã có một vị trí đặc biệt trong lòng người. Vậy mà thi sĩ “chân quê” ấy còn để lại cho chúng ta rất nhiều những vần thơ đẹp và thấm đượm hồn quê như thế.“Tương tư” là một thi phẩm trong trẻo đã trở thành tiếng
- Hình ảnh đồng quê, làng xóm, con người hiện lên → thể hiện tấm lòng tha thiết gắn bó sâu nặng với quê hương đất nước.
+ Gió cồn thơm đất nhả mùi
+ Ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn
+ Nương khoai, xóm nhà tranh, lúa mềm xao xác. + Tiếng xe lùa nước, tiếng hò...
→ Hình ảnh, âm thanh, màu sắc, mùi vị của cuộc sống dân dã trong xa cách nhớ thương càng trở nên gần gũi lạ thường.
- Con người: hiền như đất, dãi gió dầm mưa, rất thật thà
→ Chân dung người lao động khỏe khắn, tạo nên vẻ đẹp vĩnh cửu của công việc lao động, đem lại giá trị cho sự sống, hi vọng cho tương lai.
- Điệp khúc: đâu những, đâu rồi, đâu cả rồi, thương nhớ ơi → Nỗi nhớ thương càng sâu sắc, khắc khoải. - Nhớ hình ảnh của mình xưa: khát khao tự do, muốn thoát chốn lao tù, dấn thân cho sự nghiệp cách mạng. → Tâm trạng phấn chấn vui vẻ.
* Diễn biến tâm trạng: theo kết cấu đồng hiện: hiện thực – quá khứ - hiện thực → Nhớ đồng mang nhiều tầng ý nghĩa
+ Nhớ cuộc đời + Khát khao tự do
+ Niềm phẫn uất trước thực tại.
- Hệ thống từ ngữ biểu cảm: hiu quạnh, im hơi, âm u, não nùng, hiu hắt, đơn chiếc, cách biệt, im lặng, cánh chim buồn: diễn tả nỗi buồn trong sáng, góp phần D. Củng cố niềm tin, nghị lực cho người tù.