a/ Đoạn văn b/
Quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn của những người trở thành nô lệ của tiện nghi.
Thái độ dè dặt, né tránh của
những người hiền tài trước vương triều mới.
Dùng lí lẽ và hình ảnh so sánh
Dùng lí lẽ phân tích dể nhắc nhở, kêu gọi những người hiền tài ra giúp nước.
Bài tập 2:
- Nhóm 3. Bài tập 2.
- Nhóm 4. Đưa ra quan niệm đúng đắn về cách học môn ngữ văn? văn? Bài tập 2. Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ Đoạn văn a/ Đoạn văn b/
- Quan niệm phiến diện. - Quan niệm phiến diện:
- Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế.
Quan niệm đúng đắn.
Muốn học tốt môn ngữ văn cần phải:
- Sống sâu sắc và có ý thức tích luỹ vốn sống thực tế. - Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn.
- Có phương pháp học tập phù hợp để nắm kiến thức cơ bản và hệ thống.
- Thường xuyên trau dồi kiến thức qua sách, báo, tạp chí và thu thập thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
HĐII. Hướng dẫn làm bài tập 3:
Có quan niệm cho rằng: "Thanh niên, học sinh thời nay phải biết nhuộm tóc, hút thuốc lá, uống rượu, vào các vũ trường ... thế mới là cách sống "sành điệu" của tuổi trẻ thời hội nhập" .
Anh / chị hãy lập dàn ý và viết bài nghị luận bác bỏ quan niệm trên.
Bài tập 3
a. Mở bài: Giới thiệu ít nhất 2 quan niệm sống khác
nhau:
- Quan niệm trong SGK
- Quan niệm khác: cách sống của tuổi trẻ thời hội nhập là phải có trí tuệ, khát vọng làm giàu ....
b.Thân bài:
- Thừa nhận đây cũng là một trong những quan niệm về cách sống hiện nay đang tồn tại. Phân tích ngắn gọn nguyên nhân phát sinh ra quan niệm ấy.
- Bác bỏ quan niệm về cách sống ấy:
+ Vấn đề cần bác bỏ: Bản chất cái gọi là "sành điệu" chính là lối sống buông thả, hưởng thụ và vô trách nhiệm.
+ Cách bác bỏ: Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. - Khẳng định một quan niệm về cách sống đúng đắn.
c. Kết bài: Phê phán và nêu tác hại của quan niệm về
cách sống sai trái.
3. Củng cố:
- Có thể bb một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,…của luận cứ, cách lập luận ấy.
- Khi bb, cần tỏ thái độ khách quan, đúng mực.
4. Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thiện bài tập 3.
- Soạn " Đây thôn Vĩ Dạ " Hàn Mạc Tử
Lớp 11B1: Tổng số: Vắng:
Tiết 84
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 – NGHỊ RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 – NGHỊ I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức:
+ Hiểu các yêu cầu cơ bản của đề văn về kiểu bài, đề tài, tư liệu
+ Biết cách phân tích đề văn nghị luận phân tích, đánh giá được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết
- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như giải thích, phân tích, so sánh, ...
- Thái độ: Nhạy bén với những vấn đề xã hội đặt ra, có quan điểm và cách giải quyết đúng đắn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: SGK, SGV, bài soạn , chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 11 - HS: Vở soạn, sgk , bài viết.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện 2. Bài mới: 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
HĐI. GV phát đề cho HS I. Tìm hiểu đề:
- Yều cầu về nội dung: Làm rõ ý nghĩa câu nói của Helen Killer: "Tôi đã khóc khi không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi giày"
- Yêu cầu về hình thức: Giải thích, chứng minh, bình luận, cảm nghĩ.
- Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: Đời sống xã hội, trong tác phẩm văn học
HĐII. Hướng dẫn lập dàn ý: II. Đáp án - thang điểm:
Cần đáp ứng được các luận điểm:
* Giải thích câu nói:
- Tôi đã khóc: tuyệt vọng, buông xuôi
- Không có giày để đi: những bất hạnh, những khó khăn, những thất bại mà con người gặp phải trên đường đời.
- Không có chân để đi giày: những bất hạnh, những khó khăn, những thất bại của người khác còn lớn hơn những gì mình gặp phải.
* Ý nghĩa của câu nói: Thông điệp muốn gửi tới mọi người: không bao giờ được cúi đầu tuyệt vọng trước những bất hạnh, chông gai trong cuộc sống bởi:
- Cuộc sống quanh ta có rất nhiều những mảnh đời bất hạnh còn lớn hơn những khó khăn mà ta gặp phải - Cuộc sống không bao giờ chỉ rải đầy hoa hồng mà luôn có nhiều chông gai, chông gai ấy là nơi thử thách tôi luyện con người.
- Con người không thể quyết định hoàn cảnh của mình nhưng cần có nghị lực để vượt lên hoàn cảnh đó.
- Tương lai của mỗi người phụ thuộc vào sự nỗ lực của bản thân.
HĐIII. GV nhận xét, đánh giá, trả
bài viết cho HS