Đặc điểm của thuật ngữ

Một phần của tài liệu GIAO AN NV9 (Trang 80)

1. Xét ví dụ

1. Các thuật ngữ thạch nhũ, bazơ, phân số

thập phân chỉ có một nghĩa nh SGK đã

giải thích, ngoài ra không còn nghĩa nào khác.

- "Muối" ở trờng hợp a là thuật ngữ không có sắc thái biểu cảm.

- " Muối " ở trờng hợp b là một ẩn dụ mang sắc thái biểu cảm: tình cảm sâu đậm của con ngời (những đắng cay vất vả).

2. Kết luận

- Thuật ngữ mang tính chính xác.

- Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.

- Thuật ngữ không có tính biểu cảm.

Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm 3 câu. Các từ lần lợt điền :

- Lực....( Vật lý)

- Xâm thực...( Địa lý )

- Hiện tợng hoá học...( Hoá học) -Trờng từ vựng...( Ngữ văn) - Di chỉ...( Lịch sử ) - Thụ phấn...( Sinh học) - Lu lợng...( Địa lý) - Trọng lực ....( Vật lý) - Khí áp...( Địa lý) - Đơn chất ....( Hoá học) - Thị tộc phụ hệ...( Lịch sử) - Đờng trung trực....( Toán học)

Bài tập 2: Điểm tựa là một thuật ngữ vật lí, có nghĩa là điểm cố định của một đòn bẩy, thông qua đó lực tác động đợc truyền tới lực cản. ở đoạn trích này nó không đợc sử dùngnh một thuật ngữ, mà "Điểm tựa" chỉ nơi làm chỗ dựa chính (Ví tựa nh của đòn bẩy)

Bài tập 3 :

- Trờng hợp a, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một thuật ngữ. - Trờng hợp b, từ " hỗn hợp " đợc dùng nh một từ thông thờng.

Bài tập 4, 5 : Học sinh làm ở nhà.

+ Cá: Loài động vật có xơng sống, ở dới nớc, bơi bằng vây, nhng không thở bằng mang.

+ Thuật ngữ thị trờng của kinh tế học và thuật ngữ thị trờng của quang học không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; - BTVN: làm bài 4,5.

- Chuẩn bị: Trả bài Tập làm văn số 1.

D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH Kế HOạCH:

* Thời gian * Kiến thức

Ngày soạn: 13/10/2007 Ngày dạy: 17- 18/10/2007

Tiết 30 - Tập làm văn:

trả bài tập làm văn số 1A. Mục tiêu: Giúp học sinh: A. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.

- Rèn kĩ năng diễn đạt, sửa chữa lỗi sai.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Soạn bài và chuẩn bị các lời nhận xét bài làm HS, bảng chữa lỗi chung.

- HS: Đọc và sửa bài ở nhà theo hớng dẫn của GV; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.

C. tổ chức hoạt động dạy học

* ổn định lớp * Tổ chức trả bài:

Hoạt động 1: Tái hiện lại đề và kiến thức cho đề bài. - HS đọc lại đề bài, xác định yêu cầu của đề.

- Giáo viên giúp HS xác định kiến thức của bài làm theo đáp án tiết 14,15.

Hoạt động 2: Nhận xét chung về bài viết.

- GVnhận xét về mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, chính tả.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.

Giáo viên đọc kết quả, tính tỉ lệ % khá, giỏi, trung bình, yếu kém.

Giỏi Khá tb Yếu, kém

sl % sl % sl % sl %

9A/37 9B/38

Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh đọc - bình. - Đọc hai bài khá - giỏi

- Một bài thuộc loại yếu.

* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

- Tiếp tục củng cố kiến thức về văn thuyết minh. - Chuẩn bị bài viết tiếp theo.

- BTVN: Viết lại bài văn dựa trên cơ sở đã sửa lỗi trên lớp. - Chuẩn bị: Mã Giám Sinh mua Kiều

Một phần của tài liệu GIAO AN NV9 (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w