Năm qua, kinh tế thế giới trong xu thế suy thoỏi và bất ổn nhưng kinh tế Việt Nam và Trung Quốc vẫn liờn tục phỏt triển với tốc độ tăng trưởng GDP dẫn đầu thế giới. Thực tế đó chứng tỏ tiềm năng phỏt triển to lớn của hai nước.
Đồng chớ Hồ Cẩm Đào- Tổng bớ thư TW đảng cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Xõy dựng quan hệ Việt – Trung tin cậy, ủng hộ lẫn nhau, tăng cường hợp tỏc và cựng phỏt triển là phự hợp với lợi ớch căn bản của nhõn dõn hai nước”5.
Việc hợp tỏc kinh tế và trao đổi thương mại giữa hai nước đó đỏp ứng được một phần yờu cầu của nền sản xuất và tiờu dựng Việt Nam, Việt Nam đó nhập khẩu được một số nguyờn liệu, hoỏ chất, mỏy múc, vận tải,… phục vụ cho yờu cầu sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp mà khụng phải dựng ngoại tệ mạnh. Trung Quốc là một thị trường lớn, cú sức tiờu thụ hàng hoỏ đa dạnh nhiều chủng loại, vỡ vậy, Việt Nam đó bỏn được một khối lượng hàng đỏng kể cỏc loại hàng hoỏ mà thị trường Trung Quốc cú nhu cầu như: nguyờn nhiờn vật liệu, hàng thủ cụng mỹ nghệ…
Về mặt xó hội, nhờ phỏt triển thương mại, đặc biệt là buụn bỏn qua biờn giới đó gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế, hỡnh thành cỏc trung tõm kinh tế tương đối sầm uất tại cỏc cửa khẩu, đồng thời gúp phần tạo thờm nhiều cụng ăn việc làm, từ đú gúp phần nõng cao và cải thiện đời sống nhõn dõn cỏc dõn tộc sinh sống trờn địa bàn cỏc tỉnh biờn giới hai nước.
Tuy nhiờn cũng phải kể đến một số tỏc động tiờu cực như:
2.6.2 Một số tỏc động tiờu cực trong thương mại hai nước
Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng kim ngạch trao đổi hàng hoỏ giữa hai nước
tăng tương đối nhanh song kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi nước, khoảng 5% tổng kim ngạch của Việt Nam và 0,4% tổng kim ngạch của Trung Quốc.
Thứ hai, cỏn cõn buụn bỏn giữa hai nước luụn mất cõn đối vỡ Việt Nam xuất
khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là nguyờn vật liệu, cũn nhập khẩu chủ yếu là mỏy múc thiết bị.
Thứ ba, chất lượng sản phẩm hàng hoỏ trao đổi giữa hai nước chưa phản ỏnh
đỳng thực lực và trỡnh độ phỏt triển kinh tế thương mại của mỗi nước.
Mặt khỏc, trong buụn bỏn hàng hoỏ giữa hai nước, nhỡn chung doanh nghiệp
Trung Quốc tỏ ra thớch ứng nhanh với những thay đổi trong chủ trương, chớnh sỏch của cỏc cơ quan quản lý của Việt Nam. Họ luụn ở thế chủ động trong việc đưa rasản phẩm, hàng hoỏ của mỡnh xõm nhập thị trường Việt Nam. Ngược lại, cỏc doang nghiệp Việt Nam tỏ ra khỏ chậm chạp trong việc nắm bắt và xử lý cỏc thụng tin về thương mại và luật phỏp, phần lớn cỏc doanh nghiệp, (kể cả cỏc doanh nghiệp nhà nước) chỉ lo chạy theo lợi ớch trước mắt, khụng chủ động tổ chức nguồn hàng để xuất khẩu ổn địnhvà lõu dài. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường tự tổ chức hoặc thụng qua cỏc thương nhõn thu gom hàng từ nhiều nguồn, rồi đưa hàng lờn biờn giới. Phương thức mua bỏn gối đầu thành dõy chuyền từ khõu muacho đến bỏn hàng như lõu nay khiến cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam luụn ở vào tỡnh trạng bị động, dẫn đến bị ộp giỏ và thua thiệt khi phớa Trung Quốc cú sự thay đổi trong chớnh sỏch và cơ chế quản lý mõụ dịch biờn giới. Cụ thể như vụ xuất khẩu cao su ở cửa khẩu Múng Cỏi - Quảng Ninh (năm 1997) và cụ xuất khẩu xoài, dưa hấu xảy ra tại cửa khẩu Tõn Thanh - Lạng Sơn (năm 2002).
Cuối cựng, trong buụn bỏn qua biờn giới thỡ tỡnh trạng hàng giả, hàng kộm
chất lượng cũn chiếm tỷ trọng khỏ lớn, gõy ảnh hưởng khụng tốt đến sức khoẻ và tõm lý người tiờu dựng. Đặc biệt là vấn đề buụn lậu và gian lận thương mại ngày càng nhiều và phức tạp đó gõy nờn những khú khăn cho cụng tỏc quản lý biờn giới và ảnh hưởng nhiều đến sự phỏt triển kinh tế của mỗi nước.