Một vấn đề cú tỏc động rất lớn đến khả năng cạnh tranh của Việt Nam song, cho đến nay chưa được quan tõm đỳng mức, đú là sự dao động tỷ giỏ của đồng nhõn dõn tệ khi Trung Quốc gia nhập WTO. Về nguyờn tắc, khi chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức này, Trung Quốc phải thực hiện chớnh sỏch đũng nhõn dõn tệ, chớnh sỏch này sẽ tạo ra hiệu ứng tức thời và hiệu ứng dài hạn. Hiệu ứng tức thời ở đõy xảy ra khi Trung Quốc thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ thả nổi, khiến cho đồng NDT biến động mạnh so với USD trong một giai đoạn ngắn, mà thụng thường là giảm giỏ, kết quả là giỏ cả cỏc mặt hàng của Trung Quốc sẽ giảm tương đối, khả năng cạnh tranh sẽ tăng lờn, kộo theo thị phần hàng xuất khẩu của Trung Quốc tăng lờn. Hiệu ứng dài hạn là tỷ giỏ NDT/USD sẽ thường xuyờn dao động trờn thị trường thế giới, do đú, tạo nờn những biến động khú dự đoỏn về thị trường hàng hoỏ cú mặt sự cạnh tranh của Trung Quốc. Vỡ vậy, nếu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam khụng cú tớnh cạnh tranh cao và ổn định thỡ cỏc nhà sản xuất Việt Nam khú cú thể chủ động trong việc thõm nhập thị trường thế giới.
2.5.2 Ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc
Chừng nào Việt Nam chưa trở thành thành viờn WTO thỡ quan hệ kinh tế và thương mại giữa hai nước vẫn được diều chỉnh bởi cỏc hiệp định song phương và Phỏp luật của mỗi nước, vỡ vậy chỳng ta chỉ dự đoỏn ảnh hưởng cú thể xảy ra khi cả hai nước Trung Quốc và Việt Nam cựng là thành viờn của WTO.
Xột riờng về xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc , với việc cắt giảm thuế và cỏc trở ngại phi thuế quan khỏc, Việt Nam cú cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc, lương thực và một số loại sản phẩm cú hạt khỏc như đậu tương, cỏc hạt cú dầu. Nhu cầu lương thực của Trung Quốc vẫn cũn khả năng sản xuất mặt hàng này cũn hạn chế. Theo đỏnh giỏ của cỏc tổ chức quốc tế, để cú thể tự đảm bảo nhu cầu lương thực với giỏ cả ngang với giỏ thị trường thế giới, ngành nụng nghiệp Trung Quốc phải cải cỏch cơ bản và đũi hỏi
thời gian 30 năm với điều kiện năng suất lao động trong ngành4 này tăng 500
lần. Điều này sẽ khụng thể xảy ra. Ngoài mặt hàng lương thực, nhu cầu về rau quả nhiệt đới cũng là cơ hội để Việt Nam nõưng cao kim ngạch xuất khẩu . Tuy nhiờn điều này phụ thuộc vào cỏc yếu tố giống, chất lượng, và khả năng cạnh tranh với sản phẩm cựng loại từ cỏc nước khỏc.
2.6 NHẬN XẫT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI HAI NƯỚC VIỆT NAM – TRUNG QUỐC. TRUNG QUỐC.
2.6.1 Đỏnh gỏi thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc. Quốc.
Tại cuộc trao đổi chớnh trị và cỏc cuộc gặp gỡ, lónh đạo Việt Nam – Trung Quốc hai bờn đều ghi nhận hợp tỏc kinh tế, thương mại hai nước cú nhiều kết quả đỏng phấn khởi. Thương mại hai nước tăng 40%, tổng kim ngạch hơn 4 tỷ USD, Trung Quốc đó trở thành nhà đầu tư lớn thứ 4 ở Việt Nam trong năm 2003 với số vốn 138 triệu USD, hai bờn hoàn toàn tin tưởng hai nước cú thể vượt qua mức chỉ tiờu lónh đạo hai nước đặt ra là thương mại song phương đạt 5 tỷ USD vào năm 2005.
Giữa hai nước cũng cú sự nhất trớ rằng kinh tế, thương mại là trụ cột trong quan hệ và cần phải thỳc đẩy hơn nữa để khai thỏc tiềm năng to lớn của hai nước. Phớa Việt Nam khẳng định xột trờn mọi phương diện, Trung Quốc phải là bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam. Hiện nay, Trung Quốc là bạn hàng thương mại thứ năm, tuy nhiờn hai bờn cũng trao đổi biện phỏp khắc phục tỡnh trạng chờnh lệch cỏn cõn thương mại bất hợp lý giữa hai nước, trong đú Việt Nam nhập siờu lớn. Trước mắt, hai nước cần phải tập trung vào cỏc dự ỏn vừa và lớn trong 5 lĩnh vực chớnh: xi măng, điện tử, điện, ụtụ, và đúng tàu.
Việt Nam và Trung Quốc cũng đỏnh giỏ cao sự hợp tỏc chặt chẽ, cú hiệu quả giữa bộ ngoại giao hai nước theo tinh thần nghị định thưvề hợp tỏc giữa hai bộ ngoại giao kớ thỏng 12/2002.