Ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường thế giớ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (Trang 26 - 27)

Thứ nhất, do sự đồng dạng về trỡnh độ phỏt triển nhưng khỏc nhau về quy mụ kinh tế nờn cỏc nặt hàng xuất khẩu của cả hai nước tương đối giống nhau, nhưng Trung Quốc chiếm ưu thế tuyệt đối về số lượng xuất khẩu trong đa số cỏc mặt hàng. trong số mười mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam thỡ cú 4 mặt hàng trựng với những sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc bao gồm hàng dệt may, giày dộp, gốm sứ và hàng điện tử. Đồng thời những mặt hàng này đều cựng được tiờu thụ tại những thị trường trọng điểm của hai nước là Nhật Bản, ASEAN và Mỹ.

Sự cạnh tranh của cỏc mặt hàng chủ chốt trựng nhau nờu trờn hiện nay chủ yếu do việc ỏp đặt những hàng rào thuế quan và phi thuế quan khỏc nhau tại mỗi thị trường mà cỏc mặt hàng này tiờu thụ. Khi Trung Quốc gia nhập WTO lợi thế sẽ thuộc về Trung Quốc, kể cả trong trường hợp Việt Nam cũng được hưởng những điều kiện mậu dịch tương tự. Nguyờn nhõn thứ nhất là thị phần của Trung Quốc vốn đó chiếm bộ phận quan trọng, hoặc dẫn đầu tại những thị trường này. Thứ hai là chi phớ sản xuất cỏc mặt hàng này của Việt Nam cao hơn của Trung Quốc, do phần lớn cỏc yếu tố cấu thành chi phớ cú nguồn gốc nhập ngoại, trong khi cỏc yếu tố này ở Trung Quốc là rất thấp. vớ đụ hàng dệt may của Việt Nam mới chỉ sử dụng khoảng 15 -20% nguyờn liệu trong nước, trong khi hàng dệt, nguyờn liệu chủ yếu cho ngành may đều nhập ngoại.

Thứ ba, đối với sản phẩm điện tử, khả năng cạnh tranh của Việt Nam tại cỏc thị trường Nhật Bản, EU khụng chờnh lệch nhiều do được ưu đói như nhau , tại thị trường Mỹ, mức thuế phổ thụng ỏp dụng cho sản phẩm của Việt Nam rất

cao nhưng trờn thực tế , sản phẩm của Việt Nam chưa cú mặt tại đõy. Trờn thị trường ASEAN Việt Nam cú ưu thế hơn Trung Quốc. Theo lịch trỡnh giảm thuế , sản phẩm điện tử của cỏc nước thành viờn ASEAN sẽ giảm xuống cũn 5%, trong khi mức thuế đối với sản phẩm này của Trung Quốc theo quy định của WTO là 25 - 30%.3

Theo nghiờn cứu của Ban thư kớ của ASEAN, kết quả chung của những ảnh hưởng này là kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm khoảng 8 triệu USD, tức là gần 0,05% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2000. Nếu chia đều cho cỏc nhúm hàng bị cạnh tranh , nhiều nhất là dệt may và giày dộp, thỡ kim ngạch của cỏc ngành này sẽ giảm khoảng 0,3%. Đõy là ảnh hưởng tuy đỏng kể nhưng khụng nghiờm trọng khi mà tốc độ tăng xuất khẩu của hai ngành này là trờn dưới 30%. Nguyờn nhõn khiến cho mức giảm này tương đối nhỏ là do ngay khi chưa phải là thành viờn của WTO, Trung Quốc đó cú những hiệp định với cỏc nước thành viờn WTO khỏc và đó hưởng chế độ thuế ưu đói, nờn hàng xuất khẩu của nước này đó cạnh tranh gần bằng mức khi ỏp dụng biểu thuế xuất khẩu của WTO. Trờn thực tế việc Trung Quốc gia nhập WTO chỉ là bước khẳng định lại những ưu thế đó cú và bổ sung những gỡ chưa hoàn thiện.

Đối với cỏc mặt hàng tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam, ngoài sản phẩm điện tử sinh hoạt thụng thường , mặt hàng điện tử viễn thụng và tin học , mặc dự sản phẩm này cũn chưa cú mặt trờn thị trường quốc tế, cũng cú thể phải đối mặt với sự cạnh tranhcủa sản phẩm từ Trung Quốc, do hiện nay Trung Quốc đang chiếm 35% thị phần mỏy điện thoại trờn thế giới, hơn nữa đõy lại là ngành đang cú xu hướng tăng khả năng cạnh tranh và quy mụ như phõn tớch trờn.

Ngoài sự cạnh tranh trực tiếp đối với những hàng hoỏ cựng loại, hàng xuất khẩu của Việt Nam và Trung Quốc cú thể cũn cạnh tranh với nhau giỏn tiếp, tức cạnh giữa cỏc mặt hàng cú thể thay thế cho nhau, nhưng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam cũn nhỏ nờn ảnh hưởng trong cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc chưa được nghiờn cứu và điều tra cụ thể.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (Trang 26 - 27)