Biện pháp y tế :

Một phần của tài liệu An Toàn LAo động Trong Công Nghiệp (Trang 53)

 Khám tuyển :

 Những người mắc các bệnh sau đây không được làm việc nơi có bụi:

 Lao phổi và các thể lao khác.

 Các bệnh đường hô hấp trên.

 Bệnh viêm xoang mũi.

 Các bệnh phổi.

 Các bệnh tim.

 Khám sức khỏe định kỳ : mọi cơ sở sản xuất có tiếp

xúc với bụi cứ 6 tháng hoặc một năm khám sức khỏe định kỳ một lần để phát hiện sớm bệnh phổi nhiễm bụi.

 Giám định khả năng lao động và bố trí nơi lao động

thích hợp cho người mắc bệnh để đảm bảo khả năng lao động lâu dài và theo dõi bệnh tật cho họ.

 Nghiên cứu chế độ làm việc thích hợp cho một số

ngành nghề có nhiều bụi như rút ngắn thời gian làm việc trong ngày và tăng thêm ngày nghỉ hàng năm.

 Khẩu phần ăn của công nhân làm việc nơi có nhiều bụi

cần nhiều sinh tố nhất là sinh tố C bằng cách ăn nhiều rau xanh, quả tươi . Thực hiện chế độ bồi dưỡng hiện vật có chất lượng.

 Tổ chức tốt điều kiện an dưỡng, nghỉ ngơi cho công

Một số tình hình thực tế về bụi trong sản xuất

Tiêu chuẩn : độ bụi

 Số hạt 1000 hạt/cm3 không khí nếu là bụi thường

 200 hạt/cm3 ---SiO2 tự do

 Trọng lượng 200 mg/m3 ---bụi thường 10 mg/m3 ---SiO2 tự do

 Xí nghiệp dược : Phòng rây 1840 hạt/cm3

 Phòng nghiền 1724 hạt /cm3

 Xí nghiệp cấu kiện công trình 720 :

_ Nhiều trường hợp bệnh bụi phổi _ Bệnh mắt 90%

Phần 4

Một phần của tài liệu An Toàn LAo động Trong Công Nghiệp (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)