Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873:

Một phần của tài liệu giao an su ca nam (Trang 41)

từ năm 1858 đến năm 1873:

1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng và batỉnh miền Đông Nam Kỳ: tỉnh miền Đông Nam Kỳ:

với quân triều đình chống Pháp

GV: Dẫn chứng tư liệu sgk + sgv để minh hoạ

GV: Pháp đánh Gia Định, phong trào khởi nghĩa ở đây ra sao? HS: Phong trào khởi nghĩa sôi nổi hơn:

GV: Em biết gì về cuộc khởi nghĩa của Trương Định? HS: HS kể lại theo hiểu biết của mình + sgk

GV: Giải thích thêm và khẳng định cuộc khởi nghĩa đã làm cho thực dân Pháp “thất điên, bát đảo”. Hình 85 sgk

GV: Sau khi cuộc khởi nghĩa Trương Định thất bại phong trào khởi nghĩa ở Nam Bộ phát triển ra sao?

HS: Phong trào tiếp tục dưới sự lãnh đạo của Trương Quyền…

GV: Tổng kết ý ở Nam kỳ hình thành cách đánh giặc có hiệu quả của Nguyễn Trung Trực “Đánh pháo thuyền” → làm cho Pháp ăn không ngon, ngủ không yên

* Hoạt động 2: Nhóm

GV: Hãy cho biết tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862?

HS: Triều đình ra sức đàn áp phong trào chống Pháp; Cử phái đoàn sang Pháp điều đình chuộc lại 3 tỉnh miền Đông

GV: Cử Phan Thanh Giản và Lâm duy Hiệp - Thực dân Pháp chiếm 3 Tỉnh miền Tây ntn? HS: Dựa vào sgk trả lời

GV: Xác định 3 tỉnh miền Tây trên bản đồ và giải thích thêm nhà Nguyễn đã vô tình “Vạch áo cho người xem lưng → Pháp lợi dụng sự nhu nhược đó mà chiếm 3 Tỉnh miền Tây không cần nở một phát súng

GV: Sau khi 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay giặc phong trào kháng chiến của nhân dân tỉnh Nam Kỳ phát triển ntn?

HS: Dựa vào nội dung sgk trả lời

GV: Phong trào kháng chiến ở 3 Tỉnh Miền đông và miền Tây Nam Kỳ khác nhau ntn? Thảo luận

GV: Chốt ý: - Giống: Phát triển sôi nổi, điều khắp ở những nơi thực dân Pháp xâm lược

Một phần của tài liệu giao an su ca nam (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w