Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

Một phần của tài liệu giao an su ca nam (Trang 51)

- Nêu xu hướng cứu nước đầu thế kỷ XX.

5/ Hướng dẫn tự học:

a/ Bài vừa học: Như đã củng cố

b/ Bài sắp học:

Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 30

Ngày soạn: 10/4/2008. Ngày dạy: 17-24/4/2008

Tiết: 48, 49 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918 A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:

- Nguyên nhân nảy sinh cuộc vận động cứu nước theo khuynh mới ở đầu thế kỉ XX. - Những điểm giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế ki XX.

2/ Tư tưởng: Trân trọng tấm lòng yêu nước của các nhà cách mạng đầu thế kỉ XX.

3/ Kĩ năng: Biết so sánh giống và khác của hai xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX.

B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC: Tranh ảnh, các tư liệu về các nhà yêu nước trong thời kì này.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1/ Ổn định, kiểm tra: 1/ Ổn định, kiểm tra:

2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới: 3/ Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Vì sao nhiều sĩ phu hướng đến Nhật?

I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giớithứ nhất thứ nhất

HS: Nhật đi theo con đường tư sản trở nên giàu mạnh và là nước “đồng chủng đồng văn”

GV: Xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và kết quả của phong trào Đông du?

HS: Bạo động, đi theo tư sản. Vì Nhật-Pháp đã thỏa hiệp trục xuất -> Phong trào Đông du tan rã GV: So với phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa thục có điểm gì khác?

HS: Lập trường, dạy người dạy chữ nâng cao lòng yêu nước để chống Pháp

GV: Kết quả, ý nghĩa của Đông Kinh nghĩa thục? HS: Dựa SGK trả lời

GV: Cùng với Đông Kinh nghĩa thục, ở Trung Kì có cuộc vận động Duy tân. Ai là người lãnh đạo? HS: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng GV: Giới thiệu chân dung ông

GV: Hoạt động của phong trào này?

HS: tuyên truyền, đả phá hủ tục phong kiến… GV: Vì sao Pháp đàn áp phong trào này?

HS: Hoạt động của phong trào góp phần cho sự đấu tranh của nhân dân

* Hoạt động 1: Cả lớp (Tiết 2)

GV: Khi Chiến tranh thế giới I nổ ra thực dân Pháp đã có chính sách như thế nào?

HS: Pháp tăng cường bóc lột sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho cuộc chiến

GV: Đời sống nhân dân ta trong thời kì này? HS: Đời sống vốn khốn khổ nay càng cơ cực thêm GV: Vì sao cuộc mưu khởi ở Huế bùng nổ?

HS: Do bất bình trước chính sách bắt lính của Pháp GV: Vì sao cuộc khởi nghĩa nhanh chóng thất bại? GV: Cuộc khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên đã nổ ra như thế nào?

HS: Dựa SGK trả lời

GV: Ý nghĩa của hai cuộc khởi nghĩa trên? HS: Nêu cao tinh thần yêu nước của người Việt trong quân đội Pháp

GV: Giới thiệu hình 105, 106 SGK

* Hoạt động 2: Cá nhân

GV: Gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trang 148 GV: Em hãy nêu hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành?

HS: Dựa vào SGK trả lời

GV: Hướng đi của Người có gì khác so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?

HS: Người thấy rõ sự bế tắc của các bậc tiền bối GV: Tổng kết bài giáo dục ý thức cho HS.

1. Phong trào Đông du (1905-1909)

- Đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện xu hướng cứu nước mới con đường dân chủ tư sản.

- Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân. - Mục đích: lập ra nước Việt Nam độc lập

- Kết quả: 3/1909, phong trào Đông du ta rã

2. Đông Kinh nghĩa thục (1907)

Một phần của tài liệu giao an su ca nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w