2.2.2.1. Phân tích quy mô, cơ cấu Tài sản
Bảng 2.2. Bảng cân đối kế toán phần Tài sản giai đoạn 2011-2013
Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 2012/2011 Năm 2013 2013/2012 Giá trị Giá trị +/- % Giá trị +/- % Tổng tài sản 65.213 72.311 7.098 10,88% 75.145 2.834 3,92%
A/ Tài sản ngắn hạn 41.761 49.959 8.198 19,63% 53.670 3.711 7,43%
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền 683 787 104 15,23% 3.083 2.296 291,74% 2. Các khoản Đầu tư TC
Ngắn hạn 3.800 0 -3.800 -100% 0 0 -
3. Các khoản phải thu
ngắn hạn 24.742 33.380 8.638 34,91% 34.125 745 2,23% 4. Hàng Tồn kho 11.636 10.582 -1.054 -9,06% 15.091 4.509 42,61% 5. Tài sản ngắn hạn khác 900 5.211 4.311 479% 1.371 -3.840 -73,69%
B/ Tài sản dài hạn 23.453 22.352 -1.101 -4,69% 21.475 -877 -3,92%
1. Tài sản cố định 22.051 22.016 -35 -0,16% 21.240 -776 -3,52% 2. Các khoản đầu tư TC
dài hạn 1.068 0 -1.068 -100% 0 0 -
3. Tài sản dài hạn khác 334 336 2 0,60% 235 -101 -30,06%
4. Lợi thế thương mại 0 0 0 - 0 0 -
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Biểu đồ 2.1.Cơ cấu Tài sản giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: % 64,04% 69,09% 71,42% 35,96% 30,91% 28,58% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Tổng tài sản của Công ty trong những năm qua đều có sự tăng trưởng khá nhưng
có xu hướng tăng chậm dần. Năm 2012, Tổng tài sản đạt 72.311 triệu đồng, tăng 11% so với năm 2011. Năm 2012, tổng tài sản tăng chủ yếu là do tăng khoản phải thu khách hàng. Năm 2013 tổng tài sản cũng chỉ tăng thêm 4% so với năm 2012 sự tăng lên của Tổng tài sản là do sự tăng lên chủ yếu của khoản mục tiền và tương đương tiền và hàng tồn kho.
Qua biểu đồ 2.1, ta thấy rằng cả 3 năm tài sản ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản và có xu hướng ngày càng tăng theo các năm. Năm 2012, tỷ trọng tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản đã tăng từ 64,04% lên đến 69,09% so với năm 2011. Sang đến năm 2013, tỷ trọng tăng thêm 2,33% và đạt mức 71,42%. Trong đó:
Tiền và các khoản tương đương với tiền: Năm 2012 tăng 104 triệu đồng, tương
đương 15,23% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 2.296 triệu đồng tương đương với 292% so với năm 2012. Nguyên nhân khiến tiền và các khoản tương đương tiền năm 2013 tăng mạnh so với các năm trước là do công ty thu hồi từ những hợp đồng thi công trong năm 2012: cải tạo, lắp đặt các trạm BSC; cung cấp, lắp đặt, hòa mạng cho các node truyền dẫn; Mở rộng các phòng truyền dẫn...
Các khoản phải thu ngắn hạn: Tại thời điểm 31/12/2013, các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty là 34.125 triệu đồng chiếm 63,6% giá trị tài sản ngắn hạn và duy trì tương đối ổn định so với năm 2012. Trong cơ cấu phải thu ngắn hạn của Công ty, chủ yếu là các khoản phải thu khách hàng chiếm 96% và trả trước cho người bán chiếm 4%. Chi tiết khoản phải thu khách hàng tại thời điểm 31/12/2013 như sau:
Bảng 2.3. Các khoản phải thu khách hàng năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên Khách hàng Dƣ cuối kỳ
1. Công trình SCCT & NT phòng họp tầng 9 VMS 1 1.231
2. SCCT cửa hàng Mobiphone Phú Thọ 773
3. Công trình tầng 3 ngõ 19 Kim Đồng, HN 138
4. Cung cấp nội thất cho Incotel 157
5. Cải tạo & CCNT phòng họp VMS 5 627
6. Cải tạo & CCNT RNOC VMS 5 299
7. SCCT và CC lắp đặt NT cho RNOC VMS 4 1.454 8. Công trình cung cấp nội thất cho EVN – Ao 9.883 9. Công trình cung cấp nội thất cho EVN – IT 5.552
10. Khách hàng cá nhân 12.600
11. Đơn vị khác (04 đơn vị) 133
Tổng 32.847
34
Đối với các khoản phải thu của VMS 1 và VMS 4, đây đều là những khách hàng có quan hệ nhiều năm, lịch sử thanh toán tốt và có năng lực tài chính do đó khoản phải thu được đảm bảo về khả năng thanh toán… Đối với các khoản phải thu của EVN, đây là đối tượng Khách hàng mới mà Landco tiếp cận trong năm 2013 này dựa vào mối quan hệ chủ yếu của Ông Thiết - GĐ Công ty. Đây là Khách hàng lớn, có uy tín trên thị trường và năng lực tài chính được đảm bảo. Do đó, tính an toàn đối với các khoản phải thu này được đảm bảo. Bên cạnh đó các khoản phải thu của khách hàng cá nhân là 12.600 triệu đồng, đây đều là các khách hàng có thu nhập cao và địa vị trong xã hội nên khả năng thu hồi công nợ đảm bảo (danh sách khách hàng cá nhân theo chi tiết gửi kèm). Trên thực tế, Công ty chưa từng phát sinh phải thu khó đòi và trích lập dự phòng phải thu khó đòi đối với các Khách hàng của mình.
Trả trước người bán: Trả trước người bán năm 2012 là 1.613 triệu đồng đến 31/12/2013 trị giá khoản trả trước người bán là 1.277 triệu đồng, chiếm 3,2% tài sản ngắn hạn là tiền tạm ứng trước của Landco cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu: Công ty Bình Minh, Công ty thanh Bình Hưng Yên (gỗ); Công ty Hưng Lịch, Công ty An Cường, Công ty Hữu Văn (gỗ, ván sàn); Công ty Minh Phát (kính) để phục vụ cho việc thực hiện dự án của Công ty.
Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho năm 2012 là 10.582 triệu đồng giảm 9,1% so
với năm 2011, chiếm 21,2% tài sản ngắn hạn. Trong cơ cấu hàng tồn kho, nguyên vật liệu chiếm 18% công cụ dụng cụ chiếm 2%, chi phí SXKD dở dang chiếm 80%. Đối với giá trị sản xuất kinh doanh dở dang: Đây chính là phần giá trị của các công trình mà Công ty đang thi công, tuy nhiên do chưa hoàn thành hết hạng mục để nghiệm thu thanh toán, nên được Công ty hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh dở dang gồm các công trình như: Công trình NOC Yên Hòa, công trình GPBank, công trình PKKQ, Công trình VMS6 Đồng Nai – gói nội thất, VMS1 – HN3 gói nội thất...
Giá trị hàng tồn kho tính đến thời điểm 31/12/2013 là 15.091 triệu đồng tăng 43% so với năm 2012, chiếm 28,1% tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân của việc giá trị hàng tồn kho tăng cao là do trong năm 2013 này, Công ty Landco đã thực hiện cùng lúc nhiều công trình hơn, với giá trị lớn hơn do đó giá trị trên tăng lên là điều tất yếu. Trong cơ cấu hàng tồn kho, nguyên vật liệu chiếm 8,7%, chi phí SXKD dở dang chiếm 91,3%. Chi tiết như sau:
Bảng 2.4. Chi phí SXKD dở dang năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu Trị giá
(triệu đồng)
A Giá trị SXKD dở dang 13.778
1 Công trình sân bay nội bài 4.898
2 Công trình SCCT và NT Quỹ tín dụng tại Võ Văn Dũng 2.223
3 Công trình KS Apricot 1.582
4 Công trình EVN A0 1.300
5 Công trình Royal City 916
6 Công trình SCCT và NT phòng họp VMS 5 626
7 Công trình SCCT và NT phòng GĐ VMS 1 543
8 Đài điều hành VMS 1 Phú Thọ 518
9 Công trình phòng KHDN VMS 1 321
10 Sacombank 88 Lý Thường Kiệt 217
11 Sacombank Móng Cái 163
12 Sacombank Đồng Đăng 129
14 Lắp đặt nội thất bếp ăn trung tâm 5 107
14 Đơn vị khác (4 đơn vị) 235
B Nguyên vật liệu 1.313
1 Phụ kiện 59
2 Gỗ, nẹp, chỉ 1.025
3 Sơn, chất cứng, dung môi 139
4 Da, mút xốp 89
Tổng cộng 15.091
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Như vậy, sự gia tăng của tài sản ngắn hạn chủ yếu là do sự tăng lên của tiền và các khoản tương đương tiền cùng với hàng tồn kho. Cơ cấu này phù hợp với mô hình, quy mô hoạt động hiện tại của Công ty. Hoạt động của công ty chủ yếu là sản xuất, thi công lắp đặt các sản phẩm nội thất nên các khoản tiền thu hồi từ các hợp đồng thi công thường dưới một năm và công ty cũng có thể cùng lúc nhận nhiều công trình dẫn đến sự gia tăng của hàng tồn kho (chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang).
Tài sản dài hạn Tính đến 31/12/2013, tổng giá trị tài sản dài hạn của Công ty là
21.475 triệu đồng, trong đó TSCĐ hữu hình là 21.240 triệu đồng, TSCĐ vô hình là 957 triệu đồng và giá trị chi phí xây dựng cơ bản dở dang là 1.200 triệu đồng.
36
Tài sản cố định hữu hình:
Bảng 2.5. Tài sản cố định hữu hình 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên TSCĐ Nƣớc SX Nguyên giá
Khấu hao lũy kế Giá trị còn lại Tình trạng hoạt động 1. Nhà xưởng
nhà máy. Trong nước 22.975
9.568 19.082
- Nhà xưởng nhà máy mới xây dựng, đáp ứng được đầy đủ tiêu chuẩn để phục vụ hoạt động sản xuất - Máy móc, thiết bị văn phòng, PTVT vẫn đáp ứng được tốt yêu cầu công việc đề ra 2. Máy móc sản xuất nội thất Trung Quốc, Nhật bản 2.001 3. Máy móc, thiết bị văn phòng Trong nước 1.107 4.Phương tiện vận tải Đức, Nhật, Hàn Quốc 2.567 Tổng 28.650 9.568 19.082
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Tài sản cố định vô hình: Đến 31/12/2013 trị giá TSCĐ vô hình là 1.122 triệu đồng, đây là tiền sử dụng đất đã nộp của nhà máy tại Bắc Ninh, chi phí duy trì website Công ty và mua phần mềm kế toán.
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Năm 2012 là 5.967 triệu đồng, trong khi đầu năm là 11.027 triệu đồng là do trong năm công ty đã nghiệm thu nhà xưởng 2 tại Bắc Ninh với giá trị 6.336 triệu đồng và đầu tư thêm 1.276 triệu đồng. Vì vậy, phần giá trị xây dựng cơ bản dở dang còn lại chưa thực hiện quyết toán để chuyển vào tài sản cố định đến 31/12/2012 là 5.967 triệu đồng. Đến 31/12/2013 phần giá trị này là 1.200 triệu đồng.
2.2.2.2. Phân tích quy mô, cơ cấu Nguồn vốn Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 2012/2011 Năm 2013 2013/2012 Giá trị Giá trị +/- % Giá trị +/- % Tổng nguồn vốn 65.213 72.311 7.098 10,88% 75.145 2.834 3,92%
A/ Nợ phải trả 33.075 39.380 6.305 19,06% 39.660 280 0,71%
1. Nợ ngắn hạn 32.527 39.139 6.612 20,33% 39.660 521 1,33% Vay và nợ ngắn hạn 23.240 24.127 887 3,82% 24.407 280 1,16% Phát trả người bán 4.234 10.045 5.811 137,25% 9.542 -503 -5,01% Người mua trả tiền trước 1.347 2.107 760 56,42% 2.635 528 25,06% Các khoản thuế phải nộp
nhà nước 3.705 2.369 -1.336 -36,06% 2.140 -229 -9,67%
Phải trả công nhân viên 0 490 490 - 936 446 91,02%
2. Nợ dài hạn 548 241 -307 -56,02% 0 -241 -100%
Vay và nợ dài hạn 548 241 -307 -56,02% 0 -241 -100%
B/ Vốn chủ sở hữu 32.138 32.932 794 2,47% 35.485 2.553 7,75%
1. Vốn chủ sở hữu 28.191 27.153 -1.038 -3,68% 28.940 1.787 6,58% Vốn đầu tư của CSH 23.660 23.660 0 0,00% 23.660 0 0,00% Quỹ dự phòng tài chính 428 838 410 95,79% 1.104 266 31,74% Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối 4.103 2.655 -1.448 -35,29% 4.176 1.521 57,29% 2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác 3.948 5.779 1.831 46,38% 6.545 766 13,25%
38
Biểu đồ 2.2.Cơ cấu Nguồn vốn giai đoạn 2011-2013
Đơn vị: %
Tổng nguồn vốn cũng tăng trưởng nhanh nhưng chậm dần trong những năm qua.
Năm 2012 tăng 7.098 triệu đồng tương ứng 11% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 2.83 triệu đồng tương ứng 4% so với năm 2012. Mức tăng này chủ yếu là do tăng nợ phải trả (tăng thêm 280 triệu đồng) và vốn chủ sở hữu (tăng 2.554 triệu đồng).
Cơ cấu nguồn vốn của công ty tương đối an toàn, duy trì ổn định giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong đó, vốn CSH chiếm 47,2% tổng nguồn vốn. Điều này đảm bảo cho khả năng hoạt động của công ty, giảm thiểu tác động xấu từ thị trường tài chính. Nhìn chung, quy mô tổng nguồn vốn của Công ty đang có xu hướng được mở rộng trong thời gian tới.
Vay ngắn hạn: Năm 2012 trị giá khoản vay ngắn hạn là 24.127 triệu đồng, chiếm 33,4% tổng nguồn vốn, tăng nhẹ 4% so với năm 2011. Giá trị khoản vay ngắn hạn là dư nợ vay ngắn hạn của công ty tại các tổ chức tín dụng. Trong đó dư nợ tại VPBank là: 18.360 triệu đồng và LienVietPostBank là 5.767 triệu đồng. Trong quá trình quan hệ công ty luôn có uy tín, chưa từng phát sinh nợ quá hạn. Tại thời điểm 31/12/2013 là 24.407 triệu đồng. Cụ thể như sau:
Bảng 2.6. Quy mô vay ngắn hạn năm 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên TCTD Dƣ nợ
Ngân hàng LienVietPostBanh - Mỹ Đình 6.758 Ngân hàng VPBank - Phạm Văn Đồng 17.649
Tổng 24.407
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
50,72% 54,46% 52,78% 49,28% 45,54% 47,22% 0% 20% 40% 60% 80% 100%
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Trong quá trình quan hệ với các TCTD Công ty luôn trả gốc lãi đầy đủ. Theo CIC ngày 10/04/2014 Công ty không phát sinh nợ dưới tiêu chuẩn.
Vay dài hạn: Đến 31/12/2012 là 241 triệu đồng, đây là dư nợ tại
LienVietPostBank đối với khoản vay mua ô tô và vay đầu tư máy móc thiết bị. Toàn bộ dư nợ đủ tiêu chuẩn.
Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ có tăng nhanh trong các năm gần đây. Năm 2012 vốn
chủ sở hữu của công ty là 32.932 triệu đồng, chiếm 45,5% tổng nguồn vốn và tăng 3.5% so với năm 2011. Đến hết 31/12/2013 vốn chủ sở hữu đã tăng lên 35.421 triệu đồng tương ứng tăng 8% so với năm 2012, chiếm 47,14% trong tổng nguồn vốn. Trong đó chủ yếu là sự tăng lên của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng từ 2.655 triệu đồng lên 4.176 triệu đồng do công ty nhiều năm liền sản xuất kinh doanh có lãi.
Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Bảng 2.7. Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm Chênh lệch 2011 2012 2013 12-11 13-12 Vay ngắn hạn Tr.đồng 23.240 24.127 24.407 887 280 Vốn dài hạn Tr.đồng 32.686 33.173 35.485 487 2.312 Vốn chủ sở hữu Tr.đồng 32.138 32.932 35.485 794 2.553 Tổng nguồn vốn Tr.đồng 65.213 72.311 75.145 7.098 2.834 Tỷ lệ vay ngắn hạn/Tổng nguồn vốn % 35,64% 33,37% 32,48% -2,27% -0,89% Tỷ lệ vốn dài hạn/Tổng nguồn vốn % 50,12% 45,88% 47,22% -4,25% 1,35% Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Vốn dài hạn % 98,32% 99,27% 100,00% 0,95% 0,73%
Tỷ lệ vay ngắn hạn/Tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng vốn của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng là vay ngắn hạn. Năm 2011 chỉ tiêu này là 35,64% có nghĩa là trong 100 đồng vốn của doanh nghiệp có 35,64 đồng vốn vay ngắn hạn. Năm 2012 tỷ lệ này giảm xuống còn 33,37% do vay ngắn chỉ tăng 887 triệu đồng còn tổng nguồn vốn tăng thêm 7.098 triệu đồng. Năm 2013 tỷ lệ này tiếp tục giảm còn 32,48% đây là ột dấu hiệu tốt vì nguồn vốn vay ngắn hạn là nguồn vốn công ty tạm m thời sử dụng trong mộ khoảng thời gian ngắn, thường là trong một năm hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do vậy, Tỷ lệ vay ngắn hạn/Tổng nguồn vốn giảm thì nguồn tài trợ của công ty phầ lớn sẽ là nguồn vốn dài hạn dẫn đến áp lực thanh toán các khoản nợ được giảm xuống. Khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp là ổn định
Tỷ lệ vốn dài hạn/Tổng nguồn vốn: Năm 2011 năm 2013 tăng 1,35% so với năm 2012. Sự gia tăng này xuất phát từ nguồn vốn chủ sở hữu tăng 2.553 triệu đồng so với năm 2012. Điều này cho thấy công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh tốt làm gia
40
tang nguồn vốn chủ sở hữu, công ty có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư vào các tài sản dài hạn nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Vốn dài hạn: Chỉ tiêu này thể hiện trong 100 đồng vốn dài hạn thì được tài trợ bởi bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Qua bảng 2.7 ta thấy chỉ tiêu