Phõn tớch SWOT

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt (Trang 39)

THỰC PHẨM ĐỨC VIỆT GIAI ĐOẠN (2012-2015) 3.1 MỤC TIấU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN (2012-2015)

3.1.3.Phõn tớch SWOT

Để cú thể đưa ra được những giải phỏp để phỏt triển hệ thống kờnh phõn phối núi riờng và phỏt triển cụng ty Đức Việt núi chung, cần tỡm hiểu về những nhõn tố khỏch quan và cỏc nhõn tố chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc mục tiờu núi trờn của cụng ty thụng qua phõn tớch cỏc yếu tố: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thỏch thức.

3.1.3.1. Điểm mạnh

Hiện nay đối với cỏc cụng ty cựng ngành thỡ Đức Việt cú những điểm mạnh nhất định như:

+ Cụng ty đó cú kinh nghiệm trong lĩnh vực chế biến thực phẩm, đặc biệt là xỳc xớch. Đức Việt là cụng ty đầu tiờn và duy nhất ở Việt Nam cú quy trỡnh chế biến xỳc xớch một cỏch bài bản và đạt chuẩn quốc tế với qui trỡnh cụng nghệ khộp kớn cựng với đội ngũ cụng nhõn lành nghề. Thờm vào đú, lại được sự hợp tỏc, giỳp đỡ của 1 số chuyờn gia người Đức- quờ hương của mún xỳc xớch về cỏch chế biến và cụng nghệ.

+ Cụng ty cú hệ thống phõn phối rộng lớn trờn thị trường Hà Nội. Bao gồm cỏc hệ thống siờu thị trung gian như Metro, Big C..., cựng hàng ngàn shop thực phẩm, đại lý tư nhõn. Hiện nay, cụng ty chiếm lĩnh 55% thị phần Hà Nội so với cỏc cụng ty cựng ngành như: ễng Già IK hay Vissan...

+ Sản phẩm của cụng ty luụn được cải tiến và đa dạng húa về mẫu mó, chất lượng. Trước đõy, cụng ty chỉ bỏn duy nhất sản phẩm xỳc xớch và một số sản phẩm truyền thống của Việt Nam như: giũ, chả..., thỡ ngày nay đó mở rộng ra rất nhiều loại sản phẩm khỏc như: cocktail, chõn giũ hong khúi, gà hầm, cỏ thu đúng hộp...

3.1.3.2. Điểm yếu

+ Sản phẩm của cụng ty tuy đa dạng nhưng cơ cấu chưa thực sự hợp lý Hiện nay, tuy số lượng sản phẩm đó tăng đỏng kể (147 sản phẩm) nhưng sản phẩm quen thuộc như xỳc xớch, thịt sạch cũn chiếm tỷ trọng khỏ cao. Cỏc sản phẩm mới chỉ mang tớnh thử nghiệm chưa được quảng bỏ rộng rói đến người tiờu dựng.

+ Giỏ bỏn của sản phẩm vẫn tương đối cao so với mặt bằng chung

Sở dĩ giỏ bỏn được đỏnh giỏ là tương đối cao bởi lẽ, giỏ thành để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cao. Do chi phớ về khấu hao mỏy múc, cụng nghệ và qui trỡnh chế biến sản phẩm khỏ phức tạp đũi hỏi nhiều nhõn cụng. Thờm vào đú, nguyờn vật liệu phụ để sản xuất cỏc sản phẩm mang phong cỏch chõu Âu phải nhập khẩu hoàn toàn như: mựn cưa, vỏ xỳc xớch, ruột cừu muối, ruột heo muối, cỏc loại gia vị. Hiện nay, sản phẩm của Đức Việt vẫn chưa thể tiếp cận được đến cỏc thị trường bỡnh dõn nhưng tiềm năng như: cỏc khu vực trường đại học, khu xớ nghiệp, nhà mỏy, nhà ăn, canteen. Bởi vỡ cỏc thị trường này đều đó bị chiếm lĩnh bởi cỏc đối thủ cạnh tranh do lợi thế về giỏ, mặc dự chất lượng cũn kộm sản phẩm của Đức Việt.

+ Thương hiệu Đức Việt đó được biết đến khỏ lõu nhưng mới chỉ bú hẹp ở địa bàn Hà Nội và phõn khỳc người cú thu nhập cao.

3.1.3.3. Cơ hội

+ Sự thay đổi về xu hướng tiờu dựng và thị hiếu khiến người dõn Việt Nam dần dần quen với việc sử dụng cỏc sản phẩm chế biến sẵn và đặc biệt là cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ phương Tõy.

+ Nền kinh tế phỏt triển khiến mức sống người dõn được nõng lờn. Do vậy, khỏch hàng quan tõm nhiều đến chất lượng của sản phẩm hơn so với trước đõy. Đặc biệt đối với lĩnh vực thực phẩm, cỏc sản phẩm cú thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và tuổi thọ con người thỡ yếu tố chất lượng càng được coi trọng. Đõy chớnh là cơ hội lớn cho những cụng ty cú chất lượng sản phẩm tốt, cú uy tớn mở rộng thị trường và khẳng định thương hiệu của mỡnh.

+ Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực chế biến được cỏc tỉnh, thành phố và chớnh phủ khỏ quan tõm.

+ Sự phỏt triển về cụng nghệ thụng tin, cơ sở hạ tầng giao thụng cũng là nhõn tố thuận lợi cho Đức Việt núi riờng và cỏc doanh nghiệp núi chung mở rộng thị phần tới cỏc tỉnh, huyện miền nỳi.

3.1.3.4. Thỏch thức

+ Áp lực về cạnh tranh

Cũng như mọi ngành nghề kinh doanh tiềm năng khỏc, kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm phải chịu ỏp lực cạnh tranh khỏ khốc liệt. Đặc biệt, sau khi gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế, sự xuất hiện của cỏc thương hiệu cú tiếng của nước ngoài đó làm cho mụi trường cạnh tranh thờm gay gắt.

+ Đổi mới về cụng nghệ

Khoa học kỹ thuật khụng ngừng thay đổi. Đõy vừa là cơ hội vừa là nguy cơ cho Đức Việt. Sản xuất sản phẩm trong lĩnh vực thực phẩm đặc biệt là đồ nguội, cần cú đầu tư khỏ lớn về nhà xưởng, thiết bị, dõy chuyền mỏy múc, kỹ thuật, thiết bị bảo quản. Do vậy, nếu khụng cú tiềm lực tài chớnh ổn định, doanh nghiệp sẽ khú cú thể theo kịp cỏc cụng nghệ chế biến thực phẩm khỏc.

+ Biến động về lói suất và tỷ giỏ

Thời kỳ 2010-2011 được cỏc chuyờn gia kinh tế nhận định là thời kỳ của biến động lói suất và tỷ giỏ. Những phản ứng để cứu nền kinh tế thoỏt khỏi lạm phỏt và khủng hoảng như: điều chỉnh tỷ giỏ, tăng lói suất, qui định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc…đó cú những tỏc động khụng nhỏ tới mụi trường kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Hiện nay, với số vốn vay ngõn hàng tương đối lớn, cụng ty phải đối mặt với mức lói vay cao, khú khăn cho việc tiếp cận cỏc nguồn tài trợ tớn dụng khỏc để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh.

Tỷ giỏ liờn tục tăng cũng là yếu tố ảnh hưởng theo chiều hướng khụng cú lợi cho Đức Việt. Cụng ty hiện đang trả tiền cho cỏc chuyờn gia người nước ngoài bằng USD và nhập khẩu cỏc nguyờn, phụ liệu từ chõu Âu theo đồng EUR. Cỏc hợp đồng ký với đối tỏc thường trước một khoảng thời gian dài, do vậy những biến động này càng làm cho rủi ro đối với cụng ty tăng cao.

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt (Trang 39)