Các chiến lược marketing của công ty

Một phần của tài liệu hoạt động marketing mix của công ty in và vă hóa phẩm thực trạng và giả pháp (Trang 31)

HOÀN THIỆN HOẠT ĐÔNG MARKETING_MIX CỦA CÔNG TY IN VÀ VĂN HÓA PHẨM

3.1.2. các chiến lược marketing của công ty

a)Chiến lược lựa chọn thi trường và định vị thị trường

Theo một số nghiên cứa thi trường và các bảng số liệu sản phẩm in của công ty ta có

Nhu cầu in của cả nước đang tiếp tục tăng lên nhu cầu này tiếp tục tăng khoảng 1.2 lần. Sản phẩm như sách báo tạp chí sẽ còn tăng tỷ lệ khoảng 1.1 lần, các loại in tời rơi khoảng 1.4 lần, In bao bì bìa cứng khoảng 1.1 lần, các loai in khác trên giấy khoảng 1.15 lần

Thị trường mục tiêu công ty đang chọn là Hà Nội nhưng có xu hướng mở rộng ra khác cả nước và ra các nước trong khu vực. Khách hàng chủ yếu của công ty vẫn là ở Hà Nội. Công ty phân đoạn thi trường theo tiêu chí đại lý

Công ty vị trên thị trường . Xây dựng hình ảnh trong tâm trí khách hàng là. Công in với sản phẩm chất lượng tốt với sự phục vụ tốt nhất và thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Là công ty có quy mô lớn có khoa học kỹ thuật in tiên tiến , được trang bị hệ thông may móc khá hiện đai. In được tất cả các sản phẩm từ sản phẩm có chất lượng thấp tới sản phẩm có chất lượng cao. Sản phẩm chủ yếu mà công ty in là sách báo tạp chí và tờ rơi và in bao bì

+ Biến động của thị trường in offset

+biến động về nguồn nguyên nhân vật liệu đầu vào cho việc in

biến đổi về kinh tế những năm vừa qua ảnh hưởng rất lớn tới toàn bộ nền kinh tế của thế giới và Việt nam không là ngoại lệ.Ngành in bị ảnh nhất là in ofset,do giấy biến động lên xuống mà giá cả in không thể điêu chỉnh kịp khiến ngành in gặp nhiều khó khăn.Giá mục cũng như giá giấy biến đổi gây khó khăn cho công ty .

Đầu tháng 12/2008 lượng tồn kho của toàn ngành đã lên tới 140 nghìn tấn. Theo ước tính của các doanh nghiệp sản xuất giấy vừa và nhỏ, trong năm nay, mỗi doanh nghiệp lỗ từ 1-3 tỷ đồng là điều khó tránh khỏi.

Từ đầu tháng 9/2008 đến nay, hầu hết các doanh nghiệp sản xuất giấy trong nước phải cắt giảm sản lượng từ 20 - 40%. Tuy nhiên, lượng giấy nhập khẩu ngày càng tăng với giá bán rất cạnh tranh làm cho việc tiêu thụ giấy sản xuất trong nước giảm sút nghiêm trọng.giấy ỏ trong nước thì giảm nhưng giá giấy khi nhập khẩu thì cao.công ty khi in tài liệu chất lượng cao thì giấy ở trong nước không thể đáp ướng được bắt buộc phải nhập khẩu giấy

Tổng công ty Giấy Việt Nam, Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai đã thực hiện việc kiềm chế giá bán trong suốt nửa đầu năm dù giá bán giấy sản xuất trong nước thấp hơn giấy nhập khẩu 2-3 triệu đồng/tấn.

Bắt đầu từ giữa năm 2008 trở lại đây, khủng hoảng kinh tế thế giới ngày càng trầm trọng đã khiến cho nhiều nhà máy bột giấy và giấy trên thế giới phải đóng cửa. Giá bột giấy và giá giấy giảm nhanh và liên tục. Lượng bột và giấy tồn kho ở đỉnh cao. Giá bột gỗ mềm NBSK tính đến ngày 18/11/2008 còn 738,81 USD/tấn, giảm 132,35% so với hồi đầu năm, giá bột BHKP còn 699,13 USD/tấn, giảm 79% so với hồi đầu năm.

Giá các loại giấy trên thế giới cũng giảm mạnh. Giá giấy in viết hiện ở mức 496,59 Euro/tấn, giảm 37% so với hồi đầu năm. Giá giấy Kraftliner ở mức 486,45 Euro/tấn, giảm 37,4%. Giá giấy Kraft một mặt trắng ở mức 694,3 Euro/tấn, giảm 21,5%.

Các loại giấy làm lớp sóng đều giảm mạnh, chỉ quanh mức 360 - 390 EUR/tấn, giảm 70 - 94% so với hồi đầu năm. Giấy hòm hộp các tông cũ còn 54 Euro/tấn, giảm 40% so với đầu năm. Tại Việt Nam tình hình Sau khi đạt đỉnh cao trong tháng 7/2008, sản xuất giấy trong nước đã giảm sút nhanh chóng, so với tháng 7, sản xuất giấy từ tháng 8 đến tháng 11 bằng lần lượt là 90%, 69%, 55% và 31% và dự báo sản xuất tháng 12 chỉ bằng 26% so với tháng 7/2008.

Như vậy, sản xuất tháng 12/2008 chỉ bằng 25% khả năng sản xuất, tương ứng với 22.500 lao động sẽ mất việc làm

Trong khi, sản xuất rơi vào tình cảnh "xuống dốc không phanh", thì lượng giấy tồn kho trong nước lại tăng lên nhanh chóng, từ 2.000 tấn trong tháng 8/2008 đã tăng lên đến 140.000 vào đầu tháng 12.

Không những thế, lượng giấy sản xuất trong nước không ngừng sụt giảm thì giấy nhập khẩu lại tăng mạnh, nhất là giấy in báo. Tỷ lệ giấy in báo nhập khẩu so với giấy sản xuất trong nước từ tháng 7 đến tháng 11/2008 lần lượt là 25%, 42%, 47%, 56%, 75% và tháng 12 dự báo là 86%.

Với tình hình như hiện nay, bước sang năm 2009 sản xuất giấy trong nước vẫn tiếp tục gặp khó khăn, giấy nhập khẩu sẽ lấn át giấy sản xuất trong nước.năm 2009 giá giấy bắt đầu lên.bước sang năm 2010 giá giấy nhập khẩu bắt đầu tăng rất nhanh.giấy tăng khoảng 10% so với năm 2009

Nhận xét:

giá giấy các năm 2008,2009 giái giây ở trong nước có xu hướng giảm mạnh cả thế giớ và trong nước.nguyên nhân vật liệu sử dụng cho ngành in là giấy khá ổn định.giá giấy giảm Công Ty in các sản phẩm in tính giá rẻ đi và thu hút được nguồn

khách hàng khá lớn.bước sang năm 2010 tinh hình giá giấy khá biến động các loại giấy nhập khẩu lại tiếp tục tăng mạnh khiên công găp nhiều vấn đề kho khăn.lúc ký hợp đông với công ty thì giá giấy giảm khi băt đầu sản xuât giá giấy đã tăng.và điều chỉnh giá của công ty đối với khách hàng.điều này khiến khách hàng không hài lòng.

Trước tình hình biến đông của nền kinh tế thế giới ảnh hưởng mạng mẽ tới việt nam.vậy từ biến đông đó công ty găp phải kho khăn nhưng cũng có nhiều cơ hội cho công ty.Nếu dự báo được tình hình thì công ty có thể nhập khẩu dự chữ nguồn nguyên nhân vật liệu trước.khi biến đọng của giá nguyên nhân vật liệu cho đầu vào sản xuất ta co thay đổi một kcachs từ không khiến khách quá sốc dẫn tới mất khách hàng.không gấy thiệt hại với công ty đối với nhưng hợp đồng ký trước khi giá nguyên nhân vật liệu lên cao một cách đột ngột

+ Xu hướng phát triển của ngành in trên thế giới nhất là in ofset

Sản phẩm in của ngành dịch vụ in rất phong phú từ các sản phẩm truyền thống như sách, báo, tạp chí... mang thông tin về nhiều lĩnh vực như: giáo dục, khoa học, văn hoá, giải trí... đến các sản phẩm tranh quảng cáo nhiều màu, các sản phẩm là bao bì, nhãn hàng làm tăng thêm tính thẩm mỹ, kích thích người mua. Sau một vài năm không chắc chắn về tương lai của dịch vụ in bởi triển vọng của nhiều dịch vụ truyền thông mới như truyền hình, internet, sách điện tử... thì bây giờ chúng ta đã có thể khẳng định dịch vụ in vẫn sẽ là một phần quan trọng của dịch vụ truyền thông.

Cơ cấu các xu hướng phát triển của ngành in Thế giới được dự đoán đến năm 2010: Phương pháp in 1994 2000 2010 In Offset 47% 42% 33% In ống đồng 19% 17% 15% In Flexô 17% 19% 20% In Kĩ thuật số 3% 13% 25% In Lưới 3% 3% 3% In Typô 11% 6% 4%

Nhìn vào bảng cơ cấu sản phẩm in trên thê giới, ta thấy trong giai đoạn tới phương pháp in kỹ thuật số là có tốc độ phát triển nhanh nhất, tiếp đó là phương pháp in flexo. Phương pháp in typo dần dần được loại bỏ, in ống đồng và in offset có xu hướng giảm. Tuy nhiên ta thấy phương pháp in offset vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất về cơ cấu sản phẩm. Do vậy có thể khẳng định rằng phương pháp in offset vẫn là phương pháp in chính cho các loại ấn phẩm trong những năm tới. Mục tiêu và định hướng phát triển ngành in Việt Nam đến năm 2010. Trong các phương pháp in truyền thống như In cao (Flexô, Typô), in Offset, In ống đồng thì in Offset là phương pháp in phổ biến và được coi là phương pháp in chính hiện nay cho đại đa số các ấn phẩm ở Nam.

Xu hướng phát triển của ngành in chủ yếu là in ofset đây là cơ hộ công ty công ty lỗ lực thay đôi khoa học kỹ thuật cải tiêns công nghệ sẽ là công ty in hàng đầu tại Việt Nam và vươn xa ra ngoài khu vục.đó vừ là cơ hội vừa thách thúc với công ty Sách 10 ¸ 15% Báo, tạp chí 20 ¸ 25% Quảng cáo 10 ¸ 15% Nhãn hàng, bao bì 25% Giấy tờ quản lý 10% Nhu cầu in khác 5%

Mục tiêu tổng quát của ngành in nước ta đến năm 2010 là xây dựng ngành in Việt Nam trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, đạt trình độ của khu vực Đông Nam Á, đủ năng lực đáp ứng nhu cầu về in của các nước, đồng thời chuẩn bị cho điều kiện cần thiết để cạnh tranh in gia công xuất khẩu trong khu vực và thế giới Thực trang về nguồn nhân lực ngành in việt nam và của công ty in và văn hóa phẩm in nước ta những năm gần đây có bước phát triển mạnh mẽ, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân. Song nhìn lại thực tế, nhân lực ngành in đang đứng trước thực trạng thiếu về lượng, yếu về chất.

Hiện nay có 1.200 doanh nghiệp in Trong đó, nhân lực ngành in có khoảng 40.000 người và chỉ có 80% số đó là công nhân lao động trực tiếp, còn lại làm công tác quản lý và lao động gián tiếp, mỗi năm số người đến tuổi về hưu chiếm 5%. Như vậy, hàng năm ngành in cần bổ sung ít nhất 2000 người mới cơ bản đáp ứng được nhu cầu thực tế. Song mỗi năm con số được đào tạo mới chỉ dừng ở 1.213 người. Đó là chưa kể đến việc số lao động cần thêm do sự thay đổi công nghệ và mức độ tăng trưởng của ngành in hàng năm.

Số lượng đào tạo chưa thỏa mãn nhu cầu là vậy, đáng buồn hơn chất lượng đào tạo cũng chưa bắt kịp với mức độ đổi mới về kỹ thuật, công nghệ đang diễn ra với tốc độ chóng mặt như hiện nay. Thực tế, môi trường đào tạo trong nước còn nặng về lý thuyết, thiếu cơ sở vật chất thiết bị, phương tiện thực hành. Do đó sau khi ra trường các kỹ sư, công nhân in tiếp cận với doanh nghiệp còn khó khăn. Rõ ràng, nếu hệ thống đào tạo của ta không có những bước phát triển vượt bậc, không được tiếp sức có hiệu quả của toàn ngành thì khoảng cách tụt hậu ngày càng xa. Các cơ sở đào tạo in đang đứng trước một thực tế là thiếu đội ngũ cán bộ giảng dạy một cách trầm trọng. Trước đây, hằng năm chúng ta có một số sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành in ở nước ngoài về nước. Đây là nguồn bổ sung tốt cho đội ngũ giảng viên, nhưng hiện nay nguồn này không còn nữa. Hiện nay, số sinh viên nước ta đi du học ngày càng đông nhưng không có ai lựa chọn ngành in để học. Một số kỹ sư được đào tạo chuyên ngành in đã nhiều năm làm việc ở cơ sở sản xuất vừa có lý thuyết lại có kinh nghiệm thực tiễn sẽ là nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ giáo viên. Song họ lại không mặn mà với công việc giảng dạy vì mức lương của ngành giáo dục trả rất thấp so với thu nhập tại cơ sở sản xuất. Các trường đào tạo in đành trông chờ vào số giáo viên thỉnh giảng. Tuy nhiên, hình thức này sẽ khiến trường bị động trong kế hoạch đào tạo, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

Một thực tế nữa trong đào tạo nhân lực cho ngành in là chúng ta chưa có một bộ giáo trình chuẩn và thống nhất.

Nguồn nhân lực ngành in gặp nhiều khó khăn phát triển đôi ngũ công nhân giỏ lành nghề và có kinh nghiệm.công ty in và văn hóa phẩm cung gặp rất nhiều kho khăn trong quá trình phát triển nguồn nhân lực để nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân cải tiến chất lượng bài in được tốt hơn đáp ứng đòi hởi được chất lượng in của khách hàng

Công ty in và văn hóa phẩm thiếu thốn rất nhiều nhân viên giỏi về trình độ khoa học và kỹ thuật và kinh nghiệm

+ Chiến lược khách hàng công ty hướng tới

Ngoài khách hàng công ty đã thiết lập. Công ty xây dựng hướng tới khách hàng tổ chức khác ngoài khách hàng lâu năm của công ty ,đó là các doanh nghiệp và các tổ chức có cầu in các công ty kinh doanh mạt hàng tiêu dung, dịch vụ ,hay công nghiêp mà marketing phát triển,nhu cầu sử dụng giấy in lớn vào việc quảng cáo tờ rơi hay tập chí, catago giớ thiêụ về công ty của họ. Công ty không phụ thuộc vào lượng khách hàng quen thuộc mà đa dạng khách hàng của mình. Khi thiết lập được các quan hệ làm ăn với khách khàng nay thì Khách hàng này thường là khách hàng ký hợp đồng nâu năm với công ty và họ là người đặt đơn hàng khổng lồ cho công ty. Ngược lai Họ có nhưng yêu cầu đặc biệt là giá cả in phải chăng nhưng đòi hỏi chất lượng in phải cao. Hàng vi mua hàng của họ không phải chỉ được quyết định bởi một cá nhân mà là cả tổ chức doanh nghiệp này tìm kiếm các thông tin một cánh rõ ràng và rất chính sác. Công ty này họ sãn sang thêu các chuyên viên kỹ thuật kiểm tra chất lượng hàng hóa của . Có thể nói họ là người am hiểu về tất cả các quá trình in và, am hiểu in . Các khách hàng nữa nhà xuất bản, Doanh nghiêp hay tổ chức này họ làm việc nâu năm trong ngành in mọi yêu cầu khách hàng này thì rất là khắt khe và cái họ quan tâm đó là giá in .Phục vụ các khách hàng khó tính này công ty có chiến lược riêng. Cng ty cố gắng tạo các mối quan hệ làm ăn nâu năm với khách hàng trên. Nhu cầu in từ khách hàng có quan hệ làm ăn nâu năm với công ty thì đơn đặt hàng từ công ty và doanh nghiệp này chiếm tới 80% lượng sản phẩm in của doanh nghiệp

Khách hàng tiếp theo của công ty là khách hàng các khách hàng nhu cầu in không lớn và không thường xuyên tới in ở công ty thường in với số lương không lới. thường là khách hàng có sự am hiểu không nhiều lắm về in họ sẵn sàng trả giá cao khi làm thỏa mã nhu cầu của họ. Công ty in và văn hóa phẩm cũng có nhiều chiến lược biến khách hàng này thành khách hàng trung thành của công ty. Công ty có các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhu khuyến mãi. Tính giá rẻ với khách hàng này tiếp tục in lần khách và hỗ trợ tiền cước vận chuyển cho khách hàng.thường xuyên gửi thư hỏi tham khách hàng về tình hình của khách hàng

Vậy để hoàn thành chiến lược này công ty xây dựng hệ thống chăm sóc khách hàng và tìm kiếm khách hàng

e)Chiến lược về cạnh tranh của công ty

Môi trường cạch tranh ngày càng trở lên rất là khác nhiệt . việc xác định các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và có những chiến lược, kế hoạch để chiến lược để đối phó với đối thu cạnh tranh là vô cùng quan trọng. Công ty có thể dàng được các lợi nhuận mục tiêu của mình. Công ty xác định đối thủ cạnh tranh trực tiếp và chính của mình là các công ty lớn có công xuất in lớn các công ty này trang bị hệ thông máy móc, kỹ thuật cao ,đáp ứng đơn đặt hàng lớn và giá in rẻ tương đương với công ty in và văn hóa phẩm.

+ Tình hình về đối thủ cạnh tranh trên thị trường trên toàn thành phố Hà Nội có rất nhiều công ty có khoảng gần 300 công ty in lớn nhỏ có công ty chỉ chuyên in sản phẩm đó là in lịch hay chỉ in báo có cong ty in tổng hợp in sách

Một phần của tài liệu hoạt động marketing mix của công ty in và vă hóa phẩm thực trạng và giả pháp (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w