Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:5'

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 24-26 (Trang 42)

1, Kiểm tra bài cũ:5'

- Đọc bài Thắng biển. - Nêu nội dung bài.

2, Dạy học bài mới:33’

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hướng dẫn luyện đọc . - Gv đọc mẫu.

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Tổ chức cho hs đọc đoạn.

- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ.

c/ Tìm hiểu bài: Đoạn 1:

- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì? Đoạn 2:

- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt?

Đoạn 3:

- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần?

- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga- vrốt?

d/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Gv hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. - Nhận xét.

3, Củng cố,dặn dò:2’

- Luyện đọc thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc bài.

- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs chia đoạn

- Hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt trước lớp.

- Hs đọc trong nhóm 3. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs đọc đoạn 1.

- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn để tiếp tục

chiếnđấu.

- Hs đọc thầm đoạn 2.

- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch; Ga-vrốt lúc ẩn lúc hiện; nán lại để nhặt đạn,...

- Hs đọc lướt đọc 3.

- Vì thân hình bé nhỏ của cậu lúc ẩn, lúc hiện trong làn khói đạn như thiên thần.... - Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.

- Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...

- Hs luyện đọc diễn cảm.

- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.

I, Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng thực hiện chia phân số.

- Biết cách tính và rút gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.

II, Các hoạt động dạy học:

1, Gi ới thiệu bài,ghi đầu bà i. 2’ 2, Hướng dẫn luyện tập: 31’

Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.

- Tính.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 2: Hs biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho một số tự nhiên.

- Tính ( theo mẫu) - Gv hướng dẫn mẫu. - Chữa bài.

Bài 3: Rèn kĩ năng tính toán. - Tính.

Bài 4:

- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.

- Chữa bài, nhận xét.

3, Củng cố, dặn dò: 2’

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài: 9 5 : 7 4 = 28 35 ; 5 1 : 3 1 = 5 3 - Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài. 7 5 : 3 = 3 7 5 x = 12 5 ; 2 1 : 5 = 5 2 1 x = 10 1 . - Hs nêu yêu cầu.

- Hs tính.

- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán.

Bài giải:

Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 x 5 3 = 36 ( m) Chu vi mảnh vườn là: ( 60 + 36 ) x 2 = 192 ( m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 ( m2) Đáp số:

TIẾT 3 : ANH VĂN : GV BỘ MÔN THỰC HIỆN

TIẾT 4 : KỂ CHUYỆN : TCT 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.I, Mục tiêu: I, Mục tiêu:

1, Rèn kĩ năng nói:

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con người.

- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện). 2, Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

II, Đồ dùng dạy học:

- Một số truyện nói về lòng dũng cảm của con người. - Bảng viết sắn đề bài.

III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’

chết.

- Vì sao truyện có tên như vậy?

2, Dạy học bài mới:28’

a/ Giới thiệu bài:

- Tổ chức cho hs giới thiệu nhanh về các truyện các em chuẩn bị được.

b/ Hướng dẫn hs kể chuyện: *Tìm hiểu yêu cầu của đề: - Gv ghi đề bài lên bảng.

- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu trọng tâm của đề bài.

- Gv nêu các gợi ý sgk. c, Thực hành kể chuyện:

- Tổ chức cho hs kể trong nhóm.

- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét.

3, Củng cố, dặn dò:2/

- Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau.

- Hs nối tiếp giới thiệu nhanh về truyện đã chuẩn bị được.

- Hs đọc đề bài.

- Hs xác định yêu cầu của đề. - Hs đọc các gợi ý sgk.

- Hs kể chuyện trong nhóm 2, trao đổi về ý nghĩa của truyện.

- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp. - Hs cả lớp cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN:

TCT 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. I, Mục tiêu:

- Hs nắm được hai kiểu kết bài ( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. - Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh một số loài cây - Bảng phụ viết dàn ý quan sát.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 24-26 (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w