Dùng dạy học:

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 24-26 (Trang 40)

- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. - Phiếu học tập của học sinh.

III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’

- Nêu hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn?

2, Dạy học bài mới:28’

a/ Giới thiệu bài:

b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài. Hoạt động 1:

- Gv treo bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. - Xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đén Quảng Nam, từ Quảng Nam đến nam Bộ ngày nay.

Hoạt động 2:

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm.

+ Khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?

- Gv kết luận: Hoạt động 3:

- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?

3, Củng cố, dặn dò:2’

- Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu.

- Hs xác định vị trí trên bản đồ.

- Hs thảo luận nhóm 4:

- Hs đại diện các nhóm trình bày.

- Hs trao đổi theo nhóm 2:

Kết quả: Xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.

BUỔI CHIỀU

TIẾT 1: ĐỊA LÝ: TCT 26 : ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

- Dựa vào lược đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.

- Duyên hải miền trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều đồi cát ven biển.

- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.

- Chia sẻ với người dân miền trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển.

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 24-26 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w