Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nhà Nước

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU-CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 68)

Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các văn bản pháp quy về hoạt động CVTD. Việc hoàn chỉnh hệ thống các văn bản pháp quy sẽ tạo ra nền tảng cơ sở cần thiết để hoạt động CVTD phát triển. Trong thời gian tới, NHNN cần ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn cụ thể về các loại hình sản phẩm dịch vụ của CVTD, thực hiện thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng, đồng thời có sự hỗ

trợ, khuyến khích với hoạt động CVTD, tạo ra hành lang pháp lý thông thoáng và đầy đủ, tạo điều kiện cho NHTM phát triển hơn nữa hoạt động này.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cần có sự hoạch định chiến lược phát triển chung về CVTD cho các NHTM. Ngân hàng Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc định hướng chiến lược chung cho các NHTM thực hiện nghiệp vụ CVTD, nhằm tạo ra sự thống nhất cao về quản lý và bình đẳng trong cạnh tranh giữa các NHTM trong cả nước cũng như tạo sự hoạt động đồng bộ giữa các NHTM từ đó cùng nhau phát triển. Tuy nhiên, để NHNN thực hiện tốt chức năng này đòi hỏi sự tăng cường hợp tác, trao đổi giữa các NHTM. NHNN cần hoàn thiện hoạt động của trung tâm cung cấp thông tin (CIC). Thông tin luôn là yếu tố cần thiết phục vụ cho chiến lược kinh doanh. Do đó, hoạt động của Trung tâm cung cấp thông tin là điều không thể thiếu trong quá trình kinh doanh của ngân hàng. Thông qua Trung tâm này, các NHTM có thể khai thác các thông tin cần thiết một cách nhanh chóng, bao gồm các thông tin về khách hàng đang có quan hệ vay vốn với ngân hàng, các thông tin về thị trường sản phẩm, thông tin về các nhà cung cấp, về các biến động ở tầm vĩ mô và vi mô có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng hay khả năng trả nợ của họ và các thông tin quan trọng khác. Tuy nhiên, hiện nay, thông tin về khách hàng là cá nhân có quan hệ vay vốn với các TCTD hay chưa lại quá sơ sài, thậm chí không được đưa lên trang thông tin này. Do đó, ngân hàng không thể kiểm soát được tình trạng vay nợ của khách hàng. Vì vậy, để đảm bảo tính cập nhật và chính xác của thông tin, Trung tâm này cần phải đa dạng hoá các nguồn thông tin, lấy thông tin từ các nguồn như từ mạng Internet, từ sách báo và các phương tiện thông tin đại chúng, từ bạn hàng của khách hàng, các đối tác làm ăn, các công ty kế toán, kiểm toán, công ty tư vấn….Thông tin thu thập được cần phải phân loại, sắp xếp,

phân tích trước khi đưa vào hệ thống lưu trữ. Trung tâm này cần phải được chuyên môn hoá cao hơn nữa mới đáp ứng nhu cầu của các ngân hàng, phục vụ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất.

Trên đây là một số kiến nghị, đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét để có sự chấn chỉnh, bổ sung và có văn bản hướng dẫn cụ thể để quá trình thực hiện được dễ dàng và thuận lợi.

3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Á Châu

Thứ nhất, phối hợp chặt chẽ với NHNN để tổ chức có hiệu quả chương

trình thông tin tín dụng, nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi thông tin giúp các chi nhánh phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất.

Thứ 2, ban hành những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn. ACB đã có nhiều

văn bản hướng dẫn việc thực hiện qui trình tín dụng tiêu dùng. Tuy nhiên một số qui định cụ thể về từng loại hình CVTD lại chưa đầy đủ do đó để giúp cho cán bộ tín dụng nhất là cán bộ mới nắm bắt công việc được nhanh chóng, đầu tư vốn có hiệu quả thì ACB nên có những văn bản hướng dẫn cụ thể hơn, tránh mâu thuẫn chồng chéo với các qui định chung của Nhà nước. Ngoài ra, chi nhánh cũng mong muốn ACB áp dụng những cơ chế chính sách tài chính linh hoạt và phù hợp với đặc thù riêng giúp chi nhánh khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất để nâng cao chất lượng hoạt động cũng như động viên tinh thần làm việc của toàn thể cán bộ công nhân viên.

Thứ 3, Giải quyết vấn đề về đảm bảo tiền vay. Trong những năm qua,

trong việc xử lý đảm bảo tiền vay. Đây là vấn đề mà ngân hàng cấp trên cần xem xét cũng như điều chỉnh chế độ qui trình thế chấp tài sản theo đúng luật định để giúp các chi nhánh tháo gỡ khó khăn như:

- Có qui trình hướng dẫn cụ thể về việc thế chấp tài sản cầm cố, tài sản đảm bảo với từng loại hình động sản, bất động sản.

- Thiết lập phòng, ban, tổ thẩm định và gắn trách nhiệm thưởng phạt đến từng cán bộ, phòng ban kịp thời.

- Cùng hỗ trợ với các ngân hàng cơ sở hướng dẫn và phối hợp với các cơ quan ban hành để xử lý tài sản thế chấp, thu hồi vốn kịp thời.

Thứ 4, tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm soát nội bộ trong toàn hệ

KẾT LUẬN

Việt Nam gia nhập WTO là lợi thế song cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng không chỉ đến từ các ngân hàng trong nước mà từ các tập đoàn ngân hàng lớn trên thế giới. Bản thân ngân hàng phải tự biết phát huy tối đa những lợi thế mà mình đang có để vượt qua những thách thức, tận dụng mọi cơ hội phát triển để đứng vững trên thị trường. Đối với các ngân hàng, hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động CVTD nói riêng đã và đang được xem là một lợi thế khi hội nhập. Hơn nữa, khi thị trường chứng khoán, các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày càng phát triển, trở thành các kênh dẫn vốn lớn cho doanh nghiệp, vai trò của ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽ giảm đi, đối tượng khách hàng cá nhân sẽ là mục tiêu hướng tới của ngân hàng.

Mặc dù CVTD có chi phí giao dịch cao nhưng lợi ích mà nó mang lại cho khách hàng, ngân hàng cũng như nền kinh tế - xã hội là rất lớn. Đối với khách hàng, CVTD mang lại cho họ cơ hội được có một cuộc sống đầy đủ hơn, sung túc hơn trong bối cảnh điều kiện tài chính chưa cho phép. Đối với ngân hàng, dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ cũng như tổng thu nhập, nhưng với sự tăng trưởng của loại hình này đã mang lại cho ngân hàng cơ hội để đa dạng hoá danh mục sản phẩm tín dụng, từ đó phân tán được rủi ro trong hoạt động kinh doanh, thu hút được nhiều khách hàng đến thực hiện giao dịch với ngân hàng hơn, hình ảnh cũng như uy tín của ngân hàng ngày càng được khẳng định trong lòng khách hàng và các đối tác kinh doanh.

Đối với nền kinh tế xã hội, CVTD phát triển một mặt góp phần kích cầu tiêu dùng trong nước, thúc đẩy nền sản xuất phát triển, mặt khác giảm bớt gánh

nặng cho các nhà quản lý khi giải bài toán phát triển nền kinh tế bền vững. Nói chung, CVTD xét về mọi mặt đều có lợi ích rất lớn trong việc thoả mãn nhu cầu dân cư về tín dụng, tạo lợi nhuận và sự thịnh vượng cho ngân hàng cũng như nền kinh tế.

Tuy nhiên, mở rộng CVTD vẫn là vấn đề còn gặp nhiều vướng mắc trong quá thực hiện liên quan đến cơ chế, chính sách. Tại Ngân hàng TMCP Á Châu, mặc dù đã xây dựng được một hệ thống các sản phẩm CVTD nhưng các hoạt động về quảng bá, phát triển sản phẩm này chưa thực sự được chú trọng, quan tâm đúng mức, vì vậy tỷ trọng của sản phẩm trong tổng dư nợ còn rất thấp so với các ngân hàng thương mại khác. Với định hướng của Ngân hàng TMCP Á Châu trong thời gian tới là phát triển mô hình ngân hàng bán lẻ, chắc chắn hoạt động CVTD sẽ có sự đầu tư để mở rộng và phát triển.

Nội dung trình bày trong luận văn đã làm rõ những vấn đề cơ bản về hoạt động tín dụng trong NHTM; CVTD, thực trạng mở rộng CVTD tại Ngân hàng TMCP Á Châu nhằm khẳng định vị trí, vai trò của hoạt động CVTD trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Từ đó, đưa ra giải pháp, kiến nghị chủ yếu nhằm bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính sách CVTD, tạo môi trường pháp lý thuận lợi trong việc thực hiện CVTD và mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu

Do còn hạn chế về mặt kiến thức lý luận cũng như thực tiễn và về thời gian nghiên cứu, nhiều vấn đề cần phân tích sâu hơn nhưng em chưa làm được điều đó trong bài viết này. Em rất mong có được sự góp ý, nhận xét của các thầy cô, các anh chị cán bộ ngân hàng, bạn bè để chuyên đề được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS. TS. Nguyễn Văn Tiến, giáo trình Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống kê, 2012.

2. Luật ngân hàng ban hành năm 2010

3. Báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính hợp nhất của NH ACB và của NH ACB- chi nhánh Hà Nội các năm 2010, 2011, 2012.

4. Báo cáo công tác tín dụng của ACB- Chi nhánh Hà Nội các năm 2010, 2011 và 2012.

5. Luật các tổ chức tín dụng 2010

6. Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học viện Ngân hàng.- NXB Thống kê 7. Giáo trình Marketing, Học Viện Ngân hàng

8. Các văn bản luật, quy định của NHTMCP ACB 9. Một số trang web tham khảo:

- www.acb.com.vn. - www.vpb.com.vn. - www.24h.com.vn. - www.vnexpress.net.

- www.dantri.com. 10. Các bài mẫu tham khảo.

- Nguyễn Thị Như Trang “ Giải Pháp mở rộng cho vay tiêu dùng- ngân hàng TMCP

Á Châu- chi nhánh Hải Phòng”- năm 2010.

- Nguyễn Duy Anh. “Giải Pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP công

thương Việt Nam- Quận Ba Đình”- năm 2011.

- Lê Thu Huyền. “Giải Pháp mở rộng cho vay tiêu dùng- tại ngân hàng Đầu tư và

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nội dung

NHTM Ngân Hàng Thương Mại

NHNN Ngân hàng Nhà nước

TMCP Thương Mại Cổ Phần

TCTD Tổ chức tín dụng

CVTD Cho Vay Tiêu Dùng

TCQT Tổ Chức Quốc Tế

TSBĐ Tài sản bảo đảm

CNTT Công Nghệ Thông Tin

VND Việt Nam đồng

USD Đô la Mỹ

CBCNV Cán bộ công nhân viên

ACB Asia Commercial Bank

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị.

Sinh viên thực hiện

DANH MỤC BẢNG BIỂU. Số hiệu bảng TÊN BẢNG trang BẢNG 01 BẢNG 02 BẢNG 03 BẢNG 04 BẢNG 05 BẢNG 06 BẢNG 07 BẢNG 08 BẢNG 09 BẢNG 10

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH………

HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN GIAI ĐOẠN 2010 – 2012………

TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY GIAI ĐOẠN 2010 – 2012……….

DƯ NỢ TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012………... CHẤT LƯỢNG KHOẢN

VAY………

TÌNH HÌNH DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012…

CƠ CẤU CHO VAY TIÊU DÙNG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012……….

DOANH THU CVTD GIAI ĐOẠN 2010 – 2012………

TỶ LỆ NỢ QUÁ

HẠN……… DOANH SỐ CVTD GIAI ĐOẠN 2010 – 2012………. 39 40 41 41 42 46 47 50 51 52

DANH MỤC BIỂU ĐỒ- ĐỒ THỊ BIỂU ĐỒ

SỐ

TÊN BIỂU ĐỒ trang

01 02 03 04 05

CƠ CẤU CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA ACB – CHI NHÁNH HÀ NỘI…..

CƠ CẤU CHO VAY TIÊU DÙNG NĂM 2010……….

CƠ CẤU CHO VAY TIÊU DÙNG NĂM 2011……….

CƠ CẤU CHO VAY TIÊU DÙNG NĂM 2012……….

DOANH SỐ CHO VAY TIÊU

DÙNG……….. 47 48 49 49 53

Mục lục trang

LỜI MỞ ĐẦU………

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM………

1.1.HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM………

1.1.1.NHTM và hoạt động cơ bản của NHTM……….

1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM………

1.1.2.1. Khái niệm cho vay của NHTM………

1.1.2.2. Phân loại cho vay của NHTM………

1.2.CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM………..

1.2.1. Khái niệm cho vay tiêu dùng………

1.2.2 Đặc điểm cho vay tiêu dùng………..

1.2.2.1. Quy mô của từng hợp đồng CVTD thường nhỏ nhưng số lượng các món vay lớn………

1.2.2.2. Lãi suất CVTD thường được cố định và cao hơn lãi suât của các loại cho vay trong lĩnh vực thương mại và công nghiệp………

1.2.2.3. Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế………

1.2.2.4. Nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất……

1.2.2.5. Thu nhập và trình độ học vấn có tác động rất lớn đến việc sử dụng các khoản tiền vay của người tiêu dùng……….. 1.2.2.6 Tư cách khách hàng là yếu tố rất khó xác định song lại rất quan trọng

1 4 4 4 5 5 7 8 8 9 9 10 10 10 10 11 11 11 11

1.2.2.7. CVTD thường có rủi ro cao hơn……….

1.2.3. Phân loại CVTD………..

1.2.3.1. Căn cứ vào thời hạn vay……….

1.2.3.2 . Căn cứ vào mục đích khoản vay……….

1.2.3.3. Căn cứ vào phương thức hoàn trả………

1.2.3.4. Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ ………

1.2.3.5. Căn cứ tài sản đảm bảo……….

1.3 MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM………. 1.3.1. Khái niệm mở rộng CVTD……….. 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng CVTD……… 1.3.2.1. Chỉ tiêu doanh số……… 1.3.2.2. Chỉ tiêu dư nợ……… 1.3.2.3. Chỉ tiêu nợ xấu……….. 1.3.2.4. Chỉ tiêu thị phần………... 1.3.2.5. Chỉ tiêu tỷ trọng CVTD……….. 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng CVTD………. 1.3.3.1 Các nhân tố khách quan……….. 1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan……….

1.3.4. Sự cần thiết của việc mở rộng CVTD………..

1.3.4.1. Đối với sự phát triển của nền kinh tế………...

1.3.4.2. Đối với Ngân hàng thương mại……….

1.3.4.3 Đối với khách hàng………...

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CVTD TẠI ACB- CHI NHÁNH HÀ NỘI………

2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ACB- CHI NHÁNH HÀ

11 12 14 18 18 18 19 20 20 21 21 22 22 22 25 26 27 28 28 30 30 30 30 34 34 36

2.1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP ACB..

2.1.1.1. Sơ lược hình thành và phát triển………

2.1.1.2. Định hướng chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP ACB………….

2.1.1.3. Kết quả kinh doanh quý I năm 2013 của ngân hàng ACB………

2.1.1.4. Cơ cấu tổ chức………

2.1.1.5. Vài nét về ngân hàng ACB - Chi nhánh Hà Nội………..

2.1.2. Khái quát hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng ACB……….

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn………

2.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn………

2.2. THỰC TRẠNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG ACB- CHI NHÁNH HÀ NỘI……….

2.2.1. Khái quát tình hình CVTD và nhu cầu vay tiêu dùng tại Việt Nam hiện nay………

2.2.2. Thực trạng mở rộng CVTD tại ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội… 2.2.2.1. Các sản phẩm CVTD tại ngân hàng ACB – Chi nhánh Hà Nội………….

2.2.2.2. Tình hình dư nợ CVTD………..

2.2.2.3 Tình hình doanh thu CVTD………

2.2.2.4. Tình hình nợ quá hạn từ CVTD……….

2.2.2.5 Doanh số CVTD……… ……….

2.2.3. Đánh giá chung về việc mở rộng CVTD tại ngân hàng ACB- Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua……….

2.2.3.1. Những kết quả đạt được………

2.2.3.2. Một số hạn chế của hoạt động CVTD tại ACB- Chi Nhánh Hà Nội và nguyên nhân………..

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CVTD TẠI

38 38 39 40 43 43 43 43 46 50 51 51 53 53 55 59 59 62 62 62 63

ACB- CHI NHÁNH HÀ NỘI………

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CVTD TẠI NGÂN HÀNG ACB- CHI NHÁNH HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI……….

3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CVTD TẠI NGÂN HÀNG ACB- CHI NHÁNH HÀ NỘI………

3.2.1. Xây dựng một chiến lược cụ thể về CVTD……….

3.2.2. Đa dạng hóa mọi phương thức CVTD………

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU-CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 68)