Các hình thức trả lương cho người lao động tại công ty

Một phần của tài liệu Vai trò của tiền lương và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp (Trang 29)

7. Sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp

2.2.3 Các hình thức trả lương cho người lao động tại công ty

2.2.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian.

- Đối tượng áp dụng: hìn thức trả lương theo thời gian áp dụng đối với lao động gián tiếp bao gồm ban lãnh đạo công nhân viên tại các phòng ban.

- Các tính tiền lương: Li= N H N H L cd tt pc cb dn×( + )× min +TLthêm giờ Trong đó:

Li: Là tiền lương mà người lao động nhận được trong tháng theo trả lương thời gian.

Lmindn=(1+Kdc) Lmin

Lmindn: tiền lương tối thiểu của Doanh Nghiệp. Kdc: hệ số điều chỉnh của Doanh Nghiệp.

Lmin:tiền lương tối thiểu theo quy định hiện hành. Hcb: hệ số cấp bậc của người lao động

Hpc: hệ số phụ cấp của người lao động Ntt: số ngày làm việc thực tế trong tháng Ncd: ngày công chế độ (22 ngày)

TLthêm giờ: Tiền lương làm thêm của người lao động phải được thể hiện qua thẻ chấm công.

Bảng 5: Danh sách phụ cấp chức danh công việc.

Họ và tên Chức

danh Hpc Họ và tên

Chức

Nguyễn thị Hiền TP 0,5 Lê Quốc Hùng TP 0,5

Trịnh Thị Mý PP 0,4 Ngô Thanh Bình PP 0,4

Trần Công Đức TBBV 0,5 Chu Mạnh Tiến QĐ 0,4

Nguyễn Thu Phương PP 0,4 Lương Thanh Thủy PQĐ 0,4

Nguyễn Cao Đàm TP 0,5 Trần Bá Hùng QĐ 0,5

Đinh phúc Bình PP 0,4 Trần Văn Biên PQĐ 0,4

Đinh tién Dũng PP 0,4 Nguyễn Hoàng Hiệp ĐC 0,3

Nguyễn Trí Dũng PP 0,5 Ngô duy Hiển Thợ gò 0,3

Nguyễn Kim Lý TP 0,4 Đỗ tuấn Hùng QĐ 0,5

Nguyễn Văn Thịnh PP 0,5 Vũ Ngọc Hưng PQĐ 0,5

Đỗ Cao Trường PP 0,4 Đặng Văn Đông QĐ 0,5

Phạm khánh Thiện PP 0,4 Nguyễn Thu Hằng PQĐ 0,5

Nguồn: Phòng nhân chính

Ví dụ: cách tính tiền lương của nhân viên Nguyễn Thu Phương phòng kế toán. Số ngày làm việc thực tế Ntt 21 ngày

Hệ số lương cấp bậc Hcb 2,65 Hệ số phụ cấp Hpc 0,4 Hệ số điều chỉnh Kdc 1,5 Lmindn= 450.000×(1+1,5) = 1.125.000đ L = Lmindn×(Hcb+Hpc)×Ntt Ncd L = 1125000×(2.56+0.4)×21 22 L = 3.275.284đ

Bảng6: tiền lương của nhân viện phòng kế toán

Stt Họ và tên Hcb Hpc Ntt(ngày) Lương(đồng)

01 Hoàng văn Xương 5,65 22 6.356.250

02 Nguyễn thu Phương 2,65 0,4 21 3.275.284.

03 Phan thị Minh 4,20 22 4.725.000

04 Nguyễn thị Viêm 3,70 20 3.784.090

05 Đặng thị Phương 2,18 21 2.341.022

06 Trần thị Mai 1,99 22 2.238.750

Ngoài số tiền trả theo thời gian người lao động còn được nhận thêm một khoản lương bổ sung.

- Các tính tiền lương bổ sung như sau:

Tiền lương bổ sung cho từng người tính theo công thức Lbs =

Hbs×Ltt×Ntt

Ncd

Trong đó:

Lbs: tiền lương bổ sung cho mỗi lao động. Hbs: hệ số tiền lương được bổ sung.

Ltt: lương tối thiểu quy định hiện hành Ntt: ngày công làm việc thực tế

Ncd: ngày công chế độ

- Tỷ lệ bổ sung theo trách nhiệm:

a- Công nhân viên 1,0×TLBS

b- Tổ phó sản xuất 1,1×TLBS c- Tổ trưởng sản xuât 1,2×TLBS d- Chủ tịch CĐ bộ phận, bí thư CB, bí thư CĐTN NM 1,2×TLBS e- Đốc công 1,3×TLBS f- Phó quản đốc 1,4×TLBS g- Phó phòng, quản đốc 1,5×TLBS

h- Phó GĐ,Kế toán trưởng,Bí thư ĐU, Chủ tịch CĐ NM 2,0×TLBS

i- Giám đốc 2,5×TLBS

- Hệ số tiền lương bổ sung được quy định như sau: a- Giám đốc

b- Phó GĐ,KT trưởng, CTCĐ c- Trưởng phòng, quản đốc d- Phó phòng, Phó quản đốc e- Đốc công

HSlương hiện hưởng HS lương hiện hưởng 4,99 +0,5

4,51+0,4 3,89 +0,3 f- Cán bộ nhân viên , chuyên môn nghiệp vụ, phục vụ:

+ Có hệ số hiện hưởng > 2,56 ÷ ≤ 3,51 Hưởng HS 3,51 + Có hệ số hiện hưởng > 3,51 ÷ ≤ 3,58 Hưởng HS 3,58 + Có hệ số hiện hưởng > 3.58 ÷ ≤ 3,89 Hưởng HS 3,89 + Có hệ số hiện hưởng > 3,89 ÷ ≤ 4,2 Hưởng HS 4,2 + Có hệ số hiện hưởng > 4,2 ÷ ≤ 4,51 Hưởng HS 4,51 + Có hệ số hiện hưởng > 4,51 Hưởng HS 4,66 h- Đối với công nhân sản xuất:

+ Có hệ số hiện hưởng ≤ 2,31 Hưởng HS 2,31 + Có hệ số hiện hưởng > 2,31 ÷ ≤ 3,19 Hưởng HS 3,19 + Có hệ số hiện hưởng > 3,19 ÷ ≤ 3,74 Hưởng HS 3,74 + Có hệ số hiện hưởng > 3,74, Hưởng HS 4,4 - Tiêu chuẩn bổ sung lương cụ thể:

a. Kỷ luật lao động:

* Được bổ sung 100% TLBS lương theo tỷ lệ trên nếu không mắc những sai phạm

* Được bổ sung theo các tỷ lệ dưới đây và không được bổ sung khi mắc những trường hợp vi phạm sau: TT Những trường hợp vi phạm /1 tháng Mức bổ sung 70% 40% 0% 1 Vi phạm quy trình kỹ thuật SX, sử dụng thiết bị, chất lượng sản phẩm không đạt( có biên bản) 01 lần trở lên

2 Không sử dụng trang thiết bị bảo hộ

lao động được cấp phát 01 lần trở lên

3 Để xảy ra tai nạn lao động do lỗi của

người lao động (có biên bản) phải nghỉ 01 lần trở lên

4 Không đeo thẻ ảnh quy định 01 lần trở lên

5 Vi phạm an toàn vệ sinh lao động 01 lần trở lên 6 Không chấp hành phân công công tác

7 Đi muộn về sớm (xét qua thẻ chấm

công) 1lần 2 lần 03 lần trở lên

8 Ra ngoài trong giờ làm việc không có

giấy phép bị bảo vệ ghi tên 01 lần trở lên

9 Dập thẻ xong ra ngoài không có giấy

phép bị bảo vệ ghi tên 01 lần trở lên

10 CBNV phòng ban, nghiệp vụ bị xếp loại HTNV ở mức thấp Không HTNV

* Cán bộ quản lý phòng ban và phân xưởng có nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ, các tổ chức sản xuất vi phạm chất lượng, an toàn, vệ sinh công nghiệp...đều bị liên đới hạ một mức bổ sung lương.

b. Thời gian lao động:

- Nghỉ ốm, thai sản 01 ngày hưởng 70%, 02 ngày hưởng 40% mức bổ sung lương, 03 ngày trở lên không được bổ sung lương(trừ những buổi chị em đi khám kiểm tra thai định kỳ theo chế độ)

- Nghỉ tự túc ½ ngày hưởng 70%, 01 ngày trở lên không được bổ sung. - Nghỉ không lý do ½ ngày trở lên không được bổ sung.

- Công nhân viên nghỉ chờ việc do thiếu việc được tiếp tục gọi đi làm không vi phạm các tiêu chuẩn khác:

+ Làm việc được 10 đến dưới 20 ngày được hưởng 40% mức bổ sung lương (Nếu hoàn thành định mức lao động).

+ Làm việc được 20 ngày trở lên được hưởng 70% mức bổ sung lương (nếu hoàn thành định mức lao động).

- CNV mới tiếp nhận nếu không đủ ngày công trên tháng thì không được bổ sung lương.

Như vậy tiền lương mà người lao động nhận được trong tháng bao gồm cả tiền lương thời gian và tiền lương bổ sung:

VD: Nhân viên Nguyễn Thu Phương: Hbs: 2,56

Trong tháng đi muộn vê sớm 1 lần ngoài ra không vi phạm, như vậy nhân viên này chỉ được hưởng 70% mức tiền lương bổ sung

Lbs =

2,56×450000×21 22

Lbs = 1.099.636đ

Vì nhân viên này chỉ được hưởng 70% lương bổ sung nên thực lĩnh của nhân viên này là:

TN = 3.275.284+0,7×1.099.636 = 4.045.029đ * Đối với bộ phận quản lý phân xưởng

- Công thức tính tiền lương như sau: Li= N H N H K L cd tt pc cb px× + × × ( ) min +TLthêm giờ

Trong đó: Kpx: Hệ số tăng bình quân của phân xưởng. Kpx=

ΣTLSP+Ltgpx

ΣTLcbpx

- TLthêm giờ: Tiền lương làm them giờ phải được thể hiện qua thẻ chấm

công như khối văn phòng nhà máy.

- Tiền lương bổ sung của bộ phân quản lý phân xưởng giống tiền lương bổ sung của khối quản lý nhà máy.

* Nhận xét hình thức trả lương theo thời gian tại công ty.

Qua việc tìm hiểu hình thức trả lương theo thời gian tại công ty áp dụng cho cán bộ quản lý nhà máy và quản lý phân xưởng ta thấy một số điểm như sau:

- Tiền công của mỗi người phụ thuộc vào hệ số lương, hệ số này cao hay thấp tùy thuộc vào thang bảng lương áp dụng vào thâm niên công tác. Tiền công phụ thuộc vào hệ số phụ cấp trách nhiệm. Những nhân viên giữ các trọng trách

quan trọng của phòng ban đều được hưởng tiền lương phụ cấp. Tiền công còn phụ thuộc vào ngày công làm việc thực tế của người lao động. Như vậy tiền lương chưa phản ánh được tính chất công việc và hiệu quả làm việc thực tế, theo cách tính lương này thì người lao động làm công việc gì, làm việc có năng lực hay không nhưng có chức danh giống nhau cùng ngày công thì tiền công nhận được là như nhau. Vì hạn chế này công ty đã sử dụng thêm tiền lương bổ sung. Tuy nhiên tiền lương bổ sung lại phụ thuộc vào việc đánh giá của cán bộ quản lý nhiều khi không khách quan hệ số bổ sung lương theo quy định của công ty vẫn phụ thuộc vào hệ số cấp bậc công việc trong thang bảng lương như vậy người có hệ số lương cao vẫn được hưởng mức lương cao hơn mặc dù hiệu quả làm việc chưa chắc đã tốt bằng người có hệ số lương thấp hơn nhưng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và có hiệu qủa làm việc cao.

- Lao động quản lý do tính chất của lao động không thể trả công dựa vào sản phẩm mà phải trả công theo thời gian. Hình thức trả công này rất khó có thể lượng hóa được, vì vậy để đánh giá lao động quản lý cần phải quan tâm đến việc đánh giá hiệu quả công việc, các tiêu chuẩn thực hiện công việc nhưng điều này không được nhà máy thực hiện cụ thể . Việc trả công căn cứ vào số ngày làm việc đủ 8 tiếng chưa tính đến hiêụ quả làm việc của ngày công đó là như thế nào dẫn đến tình trạng lãng phí thời gian nhất là khi số quản lý đông việc không dủ làm lại có thâm niên lâu thì việc đi làm chỉ là có mặt cho đủ thời gian để tính tiền công vào cuối tháng. Hàng ngày lao động quản lý lao động tiền lương theo giõi sự có mặt của các nhân viên trong phòng để đánh dấu trong bảng chấm công, việc này không theo giõi được tình hình sử dụng thời gian lao động của các nhân viên, như làm việc riêng, về sớm …gây lãng phí nguồn lực và không công bằng đối với những người lao động khác. Với những lao động trẻ việc trả công chỉ đơn thuần tuân theo hệ số lương không khuyến khích họ làm việc hiệu quả vì hệ số lương của những người lao động này thường thấp. Vì vậy phải có biện pháp phù hợp trong việc trả lương để tạo động lực lao động, như là lập bảng mô tả công việc, sự phân công công việc hợp lý…

2.3.2 Hình thức trả công theo sản phẩm.

- Đối tượng áp dụng : Hình thức trả lương theo sản phẩm áp dụng đối với công nhân sản xuất.

- Cách tính: Do đặc điểm sản xuất của công ty, theo dây chuyền sản xuất, nhiều bộ phận kết hợp thì mới hoàn thành được sản phẩm, vì vậy hình thức trả lương theo sản phẩm ở công ty là thích hợp nhất.

- Áp dụng công văn 4320

- Cách tính : Trả công theo ngày công thực tế, hệ số mức lương theo Nghị định số 26/CP và hệ số mức đóng góp để hoàn thành công việc, công thức như sau: Ti = nt h h t n V i i i m j j j j sp ∑ =1 - Trong đó:

Ti: là tiền lương của người thứ i nhận được ni là thời gian thực tế của người thứ i Vsp: là quỹ tiền lương sản phẩm tập thể m số lượng thành viên trong tập thể.

ti : là hệ số mức lương được xếp theo Nghị định số 26/ CP của người thứ i hi: là hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i - Cách xác định hi.

- Để đánh giá mức độ đóng góp hoàn thành công việc của người lao động trong việc làm lên sản phẩm tập thể. Hàng tháng các tổ phải bàn bạc dân chủ và lập danh sách bình xét phân loại gửi cho kế toán phân xưởng mình. Kế toán phân xưởng có nhiệm vụ căn cứ vào kết quả sản phẩm, bảng phân loại, bảng chấm công rà xét nếu tổ đã làm đúng thì trình quản đốc duyệt và chia lương cho từng tổ sản xuất.

- Quy định chia lương các tổ sản xuất các phân xưởng căn cứ vào đặc thù của phân xưởng mình có thể áp dụng một trong hai phương án phân loại sau:

+ Phương án 1: A = 1,3 B = 1,1 C = 1

- Những công nhân mới tuyển vào làm việc trong 3 tháng đầu chỉ được hưởng 70% tiền lương sản phẩm.

- Tiền lương trách nhiệm của tổ trưởng được phân xưởng trả cao nhất không quá 50000đ.

- Các đồng chí đốc công kiêm tổ trưởng sản xuất chỉ được hưởng tiền lương trách nhiệm quản lý. Không được hưởng tiền lương trách nhiệm tổ trưởng.

* Tiền lương bổ sung cho công nhân sản xuất.

- Công nhân sản xuất, nhân viên phục vụ bổ trợ cho các phân xưởng được bổ sung theo hiệu quả sản xuất của các phân xưởng và tiền lương sản phẩm của từng người trong tháng.

Theo công thức sau:

TLBS=TLBScho 1000đ lương sản phẩm×TLSP Trong đó: TLBScho1000đlương SP = ΣTLđược BS cho các PX ΣTLSP các PX - ΣTL được BS = ΣTLcb×Ltt×số tháng được BS - ΣTLSP các PX = ΣLsp+Ltgpx

* Tiêu chuẩn bổ sung

Thực hiện định mức lao động đối với phân xưởng sản xuất: * Với công nhân sản xuất

- Đạt và vượt mức lao động trong tháng được hưởng 100% mức bổ sung. - Đạt từ 90 đến dưới 100% định mức lao động được hưởng 70% mức bổ sung.

- Đạt từ 70 đến dưới 90% định mức lao động được hưởng 40%. - Đạt dưới 70 % định mức lao động thì không được bổ sung.

- Những công nhân được điều động sang làm trái nghề thì tháng đầu được coi là hoàn thành định mức lao động.

- Những công nhân mới tuyển dụng, có 3 tháng đầu chỉ được hưởng 70% lương thì được xét là hoàn thành định mức lao động nếu đạt đủ 70% lương.

Ví dụ: Một công nhân bậc 3/7 mới được tuyển dụn××g ba tháng đầu chỉ được hưởng 70% lương sản phẩm theo hệ số lương sản phẩm hiện này là 1,3 thì: 100% lương bậc 3/7 = 2,31×450.000×1,3= 1351350 VNĐ

70% lương bậc 3/7 = 0,7×1.351.350= 945950 VNĐ Như vậy người lao động đó:

* Phải đạt 945.950 đồng tiền lương trong 3 tháng đầu mới tính bổ sung lương bằng 100% của 945.950 đồng.

* Nếu chỉ đạt được 90% đến dưới 100% của 945.950đ thì chỉ được tính bổ sung lương theo 70% của 945.950đ.

* Nếu chỉ đạt được từ 70% đến dưới 90% của 945.950đ thì chỉ được tính bổ sung lương là 40% của 945.950đ.

* Với bộ phận quản lý phân xưởng.

- Bộ phận quản lý, phục vụ cũng hưởng theo định mức lao động của phân xưởng và quy về 3 mức.

+ Phân xưởng hòan thành 100% định mức trở lên được hưởng 100% mức bổ sung.

+ Nếu phân xưởng chỉ hoàn thành từ 70% đến dưới 100% định mức lao động thì được hưởng 70% mức bổ sung.

+ Nếu hoàn thành dưới 70% định mức lao động thì không được bổ sung. VD: Một tổ sản xuất gồm 9 công nhân trong kỳ có tổng thu nhập là 15015800đ. Cấp bậc công nhân, hệ số đánh giá mức độ đóng góp lao động, ngày công thực tế của từng người được tập hợp theo biểu sau.

Stt CN Bậc Htl Hi Ntt 1 CN1 2 1,55 1,4 20 2 CN2 2 1,55 1,4 21 3 CN3 2 1,55 1,2 19 2 CN4 3 1,72 1,2 20 5 CN5 3 1,72 1 19 6 CN6 3 1,72 1 18

7 CN7 4 1,92 1,4 22

8 CN8 4 1,92 1,4 22

Tiền lương của từng người trong tổ chia như sau: Stt Công Nhân Bậc nitihi Ti = nt h h t n V i i i m j j j j sp ∑ =1 1 CN1 2 43,4 1615394 2 CN2 2 45,57 1696164

Một phần của tài liệu Vai trò của tiền lương và sự cần thiết phải hoàn thiện các hình thức trả lương trong doanh nghiệp (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w