Phân tích tình hình quản lý – Sử dụng TSCĐ của công ty CP Sông Đà 11:

Một phần của tài liệu Luận Văn Thực trạng về quản lý, sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty cổ phần sông đà (Trang 41)

Kết quả kinh doanh trong năm 2007-

2.2.3Phân tích tình hình quản lý – Sử dụng TSCĐ của công ty CP Sông Đà 11:

11:

2.2.3.1 Phân tích sự biến động cơ cấu TSCĐ của công ty CP Sông Đà 11 qua 2 năm 2007-2008:

Khi xem xét tính phù hợp của TSCĐ đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh, chúng ta phải xem xét kết cấu TSCĐ theo các tiêu thức nhất định. Để đánh giá tính hợp lý trong kết cấu TSCĐ của Công ty CP Sông Đà 11, chúng ta nghiên cứu bảng số 05 - kết cấu TSCĐ của Công ty CP Sông Đà 11.

Nhận xét:

Công ty CP Sông đà 11 là một đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp phục vụ điện, nớc cho các nhà máy thủy điện và đầu t xây dựng một sô công trình đô thị. Chính vì thế mà trong cơ cấu tài sản cố định đòi hỏi phải có một lợng lớn những máy móc lớn, phục vụ cho thi công các công trình xây lắp và Hệ thống nhà xởng để đặt các máy móc thiết bị đó. Nhìn vào bảng 05 ta thấy rằng tài sản cố định của công ty năm 2008 tăng hơn so với năm 2007, cụ thể là tổng nguyên giá TSCĐ dùng trong sản xuất tăng 5.886.281 nghìn đồng , tơng ứng với tỷ lệ 4.81%. Qua đó có thể thấy quy mô TSCĐ đã đợc tăng cao hơn so với năm 2007. Nguyên nhân của sự tăng lên này là do:

- Máy móc thiêt bị của công ty là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguyên giá TSCD của công ty. Năm 2008 máy móc thiết bị đã tăng 11.384.298 nghìn đồng, tơng ứng với mức tăng 19,14% Máy móc thiết bị của công ty chủ yếu là những thiết bị phục vụ cho thi công xây lắp nh : Máy đào CAT 245, Máy bơm bê tông 3090 c – e, Máy bơm vữa AL – 500, Cẩu tháp WOL FF 75 EC, Đầu búa KJB 110, Cần cẩu 631, Máy ủi D10n, dây truyền sản xuất đá công suất 200 tấn/giờ ,hệ thống các trạm biếm áp … cùng với việc gia tăng về giá trị thì tỷ trọng của máy móc, thiết bị của công ty cũng tăng lên chiếm 55,27% tổng NG tài sản cố định. Cơ cấu TSCĐ với tỷ trọng máy móc thiết bị cao đối với công ty là hợp lý, tuy nhiên để có thể đánh giá đợc hiệu quả của việc đầu t cần phải dựa vào kết quả mà những máy móc này đem lại.

- Nhà cửa, vật kiến trúc của công ty không có nhiều biến động lớn trong năm 2008. Các tài sản chủ yếu là hình thành từ nguồn vốn xây dựng cơ bản, bao gồm nhà máy thủy điện thác trắng, trụ sở của công ty và các xí nghiệp trực thuộc, các công trình xây dựng của khu đô thị Nhơn Trạch- Đồng Nai… Năm 2008 chỉ tăng thêm 2,19% nguyên giá so với năm 2007.Do công ty luôn phải có một lợng máy móc thiết bị và hàng tồn kho lớn, vì thế mà cần phải có hệ thống nhà kho, bến bãi và các phân xởng để đặt máy móc và dự trữ nguyên liệu... Vì vậy mà công ty vẫn duy trì một tỷ lệ Nhà cửa , kiến trúc cao bên cạnh máy móc thiết bị là hợp lý, phù hợp với những định hớng lâu dài trong tơng lai

- Phơng tiện vận tải truyền dẫn chiểm tỷ trọng cao thứ 3 trong cơ cấu TSCĐ trong sản xuất của công ty. Chủ yếu là các thiết bị truyền dẫn nh đờng dây tải

điện 500KV, hệ thống ống dẫn cấp nớc và một số xe vận tải cỡ lớn. Trong năm 2008 tỷ trọng phơng tiện VT&TD giảm xuống chỉ còn 10,38% trong tổng TSCD, tơng ứng với tỷ lệ giảm 33,43% so với năm 2007. nguyên nhân chủ yếu là do không đầu t thêm nhiều và đem góp vốn liên kết một khoản khá lớn. Có thể thấy đây là một mặt bất hợp lý khi mà quy mô sản xuất ngày càng mở rộng nhng công ty lại giảm đi một lợng lớn TSCĐ phục vụ sản xuất chính của mình

Nhìn vào tỷ trọng các khoản mục năm 2008 so với 2007 ta thấy: - Tỷ trọng nhà cửa vật kiến trúc giảm 0,83% xuống 32,27%

- Tỷ trọng máy móc thiết bị tăng 6,64% lên 55,27%

- Tỷ trọng Phơng tiện vận tải truyền dẫn giảm 5,45% còn chiếm 10,87% - Tỷ trọng thiết bị dụng cụ quản lý giảm 0.36% xuống 1,59%

Cơ cấu TSCĐ của công ty trong năm 2008 đã có nhiều thay đỏi so với năm 2007, cùng với việc đẩy mạnh đầu t vào các lĩnh vực mới nh sản xuất sản phẩm công nghiệp, xây dựng các khu đô thị thì tỷ trọng máy móc thiết bị phục vụ thi công, sản xuất có xu hớng gia tăng. Chính vì sự tăng lên mạnh của máy móc thiết bị mà tỷ trọng của các loại tài sản khác đều giảm xuống ở nhũng mức độ khác nhau. Tuy nhiên phơng tiện vận tải và truyền dẫn lại có sự sụt giảm đáng kể trong cơ cấu tài sản cố định, điều này có thể gây ảnh hởng đến kết quả của những hoạt động vốn là thế mạnh của công ty nh cung cấp điện nớc và đờng dây truyền tải điện. Vì thế cần phải có những biện pháp khắc phục tình trạng thiếu hụt ở loại tài sản này trong năm 2009.

Nhìn chung, ngoài vấn đề về PTVT& TD, thì cơ cấu TSCĐ của công ty hiện nay là phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh.

Mặc dù trong cơ cấu TSCĐ của công ty, TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng lớn nhng để đánh giá tình hình quản lý TSCĐ của công ty ta cần phải xem xét thêm về cơ cấu tài sản cố định vô hình

Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy rằng tỷ trọng TSCĐ hữu hình chiếm rất lớn trong tổng tài sản cố định của công ty và qua 2 năm có sự thay đổi không đáng kể về tỷ trọng. Cụ thể là 98,6% năm 2007 và 98,3% năm 2008

- TSCĐ vô hình của công ty trong năm 2008 tăng 486.620 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ 28,14%. Và chiểm 1,7% tỷ trọng TSCĐ của công ty.Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng lên này là do sự tăng lên của quyền sử dụng đất mà cụ thể là của khu đô thị Nhơn Trạch- Đồng Nai

+ Ngoài ra các khoản giá trị lợi thế kinh doanh và thơng hiệu Sông Đà không có gì biến động so với năm 2007

Nhìn chung, cơ cấu TSCĐ của Công ty chia theo tính chất kinh tế của TSCĐ nh vậy là tơng đối hợp lý. Dựa vào tính chất sản xuất, nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty CP Sông Đà 11 trong giai đoạn hiện nay, kết hợp với cơ cấu TSCĐ hợp lý của Công ty ta đánh giá công tác đầu t, đổi mới TSCĐ của Công ty CP Sông Đà 11 trong năm 2008

2.2.3.2. Tình hình đầu t đổi mới TSCĐ trong năm 2003

Trong năm 2008 tình hình biến động TSCĐ của công tỷ chủ yếu là ở TSCĐ hữu hình. Sự thay đổi của tài sản cố định vô hình là không đáng kể và đã đợc nhắc đến ở phần trên nên ta chỉ xét sự biến động TSCĐ hữu hình năm 2008 thông qua bảng 07:

Nhận xét: Qua bảng 07 ta thấy rằng tình hình biến động TSCĐ của công ty trong năm 2008 là khá phức tạp.

- Tổng nguyên giá TSCĐ tăng lên trong năm là 22.929.471 nghìn đồng. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là:

Máy móc, thiết bị là loại TSCĐ có mức tăng cao nhất trong năm đạt 20.215.080 nghìn đồng, chiếm tỷ trọng 88,16% trong tổng nguyên giá tăng. Sự tăng lên này có nguyên nhân chủ yếu là việc hoàn thành và đa vào vận hành giai đoạn 1 dự án khai thác và SX đá xây dựng Hòa Bình. Đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành đợc kết chuyển vào TSCĐ trong năm lên đến 19,702,627 nghìn đồng. Nhờ đó mà có thể góp phần tăng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2009 của công ty. Ngoài ra công ty còn mua sắm thêm một số thiết bị sản xuất mới để thay thế và hiện đại hóa trang thiết bị nhằm duy trì và gia tăng năng lực sản xuất của công ty. Trong năm 2008 công ty cũng đã hoàn thành việc xây dựng và đa vào hoạt động trụ sở chi nhánh miền nam.chính vì thế mà làm gia tăng Nhà cửa, vật kiến trúc. Từ đó ta có thể thấy đợc chiến lợc mở rộng phạm vi thị trờng của công ty và hoàn thiện công tác quản lý để đạt hiệu quả cao hơn.

Phơng tiện vận tải truyền dẫn của công ty là loại tài sản đợc đầu t mới cao thứ 2 trong năm 2008. Công ty đã thực hiên mua sắm mới một loạt dây cáp điện truyền dẫn và hệ thống cột thép để phục vụ cho các dự án truyền tải điện nh: Đờng dây 250kv sê san 3, 110kv Na Dơng-Lạng Sơn, 500kv Phú Lâm- Pleiku của các gói thầu 10.3 và 12.2… Tuy nhiên giá trị tăng thêm của loại tài sản này còn rất thấp so với giá trị giảm nên dẫn đến làm sụt mạnh tỷ trọng của PTVT&TD trong cơ cấu TSCĐ

Tổng nguyên giá TSCĐ giảm trong năm là 17.043.189 nghìn đồng. Trong đó máy móc thiết bị và PTVT&TD chiếm tỷ trọng cao nhất, lần lợt là 51,81% và 45,41%.Một phần là do công ty đã thực hiện thanh lý một số TSCĐ đã hết thời hạn khấu hao hoặc lỗi thời, giá trị thu hồi là không đáng kể.

+ Mặt khác, ngoài nhà cửa, kiến trúc không thay đổi thì các loại TSCĐ còn lại giảm chủ yếu là do công ty thực hiện góp vốn liên kết vào các công ty khác bằng tài sản cố định.

Nhìn chung năm 2008 công ty đã chú trọng đầu t đổi mới trang thiết bị nhng sự gia tăng này là cha tơng xứng với tốc độ phát triển của công ty về quy mô sản

xuất và quy mô vốn. Số lợng máy móc còn thiếu nhiều và cha đợc đầu t đồng bộ. Vì thế mà công tác quản lý, sử dụng TSCĐ của công ty lại càng là một vấn đề cấp thiết và cần có sự quan tâm nhiều hơn.

2.2.3.3. Cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ ở Công ty CP Sông Đà 11 năm 2007- 2008:

Nhận xét: Nhìn vào bảng 08 ta thấy rằng Công ty CP Sông Đà 11 có TSCĐ đợc hình thành từ hai nguồn tài trợ chủ yếu là nguồn vốn góp của các cổ đông và nguồn tín dụng dài hạn. Trong đó chủ yếu là nguồn vốn vay dài hạn từ các tổ chức tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về cơ cấu vốn:

oNhìn chung cơ cấu nguồn hình thành TSCĐ qua 2 năm 2007 và 2008 của công ty có sự thay đổi không đáng kể. Tổng nguyên giá TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay dài hạn năm 2008 chiếm tỷ trọng 98,03%, giảm 0,58% so với năm 2007. Nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng của TSCĐ hình thành do vốn góp cao hơn so với vốn vay, cụ thể là tăng 48,2% so với 4,53%. Tuy nhiên do giá trị tăng lên này là quá nhỏ nên mức độ thay đổi cơ cấu không có gì khác biệt

oTrong khi đó ta lại thấy rằng tỷ trọng giá trị còn lại của TSCĐ hình thành từ vốn vay giảm mạnh hơn so với tỷ trọng năm 2008. Giảm từ

98,68% xuống còn 97,9%. Nguyên nhân chủ yếu là do hầu hết TSCĐ hình thành từ nguồn vốn này đã cũ và lỗi thời, vì thế mà giá trị hao mòn lớn. Mặt khác trong năm 2008 công ty tiến hành khấu hao TSCĐ với tỷ lệ cao hơn so với năm 2007 nhằm thu hồi nhanh vốn để đầu t đổi mới, cải tiến trang thiết bị phù hợp với tiến bộ khoa học và quy mô sản xuất.

oTSCĐ hình thành từ nguồn vốn góp cũng đang có xu hớng tăng lên trong tỷ trọng cơ cấu vốn nhng do giá trị còn thấp nên mức tăng này là không đáng kể

- Đi vào chi tiết ta thấy rằng, cùng với sự tăng lên của TSCĐ thì từng thành phần trong nguồn hình thành cũng có sự biến động khác nhau trong năm 2008. Cụ thể:

oTổng nguyên giá TSCĐ tăng 6.372.881 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ 5,14%. Trong đó TSCĐ hình thành từ vốn vay tăng 5.539.167 nghìn đồng, từ nguồn vốn góp là 833.734 nghìn đồng. Tỷ lệ tăng lần lợt là 4,53% và 48,2%

oTrong khi đó tổng giá trị còn lại tăng 12.944.554 tơng đơng với mức tăng 13,83% so với năm 2007, trong đó tốc độ tăng của vốn góp trong tổng giá trị còn lại là 80,53%

- Nh vậy công ty đang có xu hớng giảm tỷ trọng các khoản vay dài hạn để tài trợ hình thành TSCĐ. Thay vào đó công ty đang cố gắng sử dụng những nguồn lực bên trong nh : Lợi nhuận để lại, quỹ đầu t phát triển, quỹ khấu hao cơ bản. Việc này sẽ đem lại sự an toàn cao hơn cho công ty trong tơng lai khi tình hình thị trờng đang có nhiều bất ổn, duy trì một hệ số nợ cao không còn là một giải pháp an toàn.Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng nỗ lực này của công ty đã không đạt đợc nhiều hiệu quả. Mức độ thay đổi của thực tế thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch đề ra trong năm. Vì thế có thể thấy công tác dự báo, lập kế hoạch là cha tốt và cần phải có những biện pháp khắc phục trong năm 2009.

- Mặt khác thì cũng có thể thấy rằng tốc độ đổi mới máy móc, thiết bị của công ty diễn ra khá nhanh và cao hơn tốc độ khấu hao TSCĐ. Điều này góp phần làm gia tăng tỷ trọng của Vốn cố định trong tổng cơ cấu vốn của công ty.

Một phần của tài liệu Luận Văn Thực trạng về quản lý, sử dụng vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty cổ phần sông đà (Trang 41)