Công tác quản lí của Hiệu trởng về các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ rút kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu trong công tác quản lý nhà trường nhằm thực hiện có hiệu quả đối mới Chương trình SGK THCS trên địa bàn TX Cửa Lò Tỉnh Nghệ An (Trang 71)

II. Thực trạng thực hiện chơng trình SGK mới ở các trờng THCS trên địa bàn Thị xã Cửa Lò

7.4.Công tác quản lí của Hiệu trởng về các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ rút kinh nghiệm.

7. Công tác quản lí của Hiệu trởng các trờng THCS trên địa bàn TX Cửa Lò qua một năm thực hiện thay sách lớp 6.

7.4.Công tác quản lí của Hiệu trởng về các hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ rút kinh nghiệm.

chuyên môn, dự giờ rút kinh nghiệm.

Có thể nói đây là hoạt động trọng tâm của các nhà trờng. Qua một năm thực hiện thay sách lớp 6, các trờng đã có nhiều đầu t trong công tác quản lí chỉ đạo hoạt động chuyên môn của các tổ, khối. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là sự chỉ đạo có trọng điểm và mang tính hiệu quả trên cơ sở phù hợp với thực tiễn của từng đơn vị.

Khảo sát công tác quản lý của đội ngũ Hiệu trởng THCS trên địa bàn TX Cửa Lò qua một năm thực hiện thay sách lớp 6

Để khảo sát công tác quản lý của hiệu trởng các trờng THCS qua một năm thực hiện thay sách lớp 6, chúng tôi đã tiến hành điều tra:

- Lấy số liệu báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 của các trờng THCS trên địa bàn TX Cửa Lò.

- Trong phiếu điều tra, chúng tôi đã đa ra một số nội dung về công tác quản lý liên quan đến việc thực hiện thay sách lớp 6 để xin ý kiến tự đánh giá của 6 Hiệu trởng cơ sở và trng cầu ý kiến của 150 giáo viên của các tr- ờng THCS của TX Cửa Lò đánh giá về công tác quản lý của các trờng. Mức độ đánh giá nh sau:

Tốt : 4 điểm Khá : 3 điểm Trung bình : 2 điểm Hạn chế : 1 điểm

Với cách làm nh vậy kết quả đợc thể hiện ở 2 bảng dới đây:

Bảng 19.a. Kết quả khảo sát về công tác quản lý nhà trờng qua một năm

thực hiện thay sách lớp 6 qua phiếu tự đánh giá của Hiệu trởng.

TT Nhận thức và các hoạt động quản lý của Hiệu trởng Giá trị trung bình 4 3 2 1 1 Nắm vững các chủ trơng của Đảng của Nhà nớc về việc thay sách giáo khoa cấp THCS

72,8 21,2 6 3,66

2

Triển khai công tác tuyên truyền cho cán bộ giáo viên về chủ trơng thay sách

60 40 3,6

3

Tổ chức cho giáo viên học tập chuyên đề thay sách theo kế hoạch của ngành giáo dục

81 19 3,81

4

Tham mu cho Đảng uỷ, chính quyền, các ban ngành địa phơng để phổ biến rộng rãi cho cộng đồng nhân dân về chủ trơng thay sách

33,3 66,6 6,1 3,45

5

Chăm lo xây dựng cơ sở vật chất trờng học để từng bớc đáp ứng yêu cầu thay sách và đổi mới phơng pháp dạy học

24 55 21 3,03

viên về thực hiện chơng trình thay sách

7

Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện thay sách

của giáo viên 24 46 30 2,94

TT Nhận thức và các hoạt động quản lý của Hiệu trởng Giá trị trung bình 4 3 2 1

8 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh giá

chất lợng học sinh 3 1,81 78,9 2,24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Có biện pháp quản lý và sử dụng tốt

đồ dùng dạy học 18 21,2 60,8 2,57

10 Bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên dạy

thay sách lớp 6 6 45,5 48,5 2,57

11

Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu cho giáo viên dạy thay sách lớp 6

48 20 32 3,16

12

Chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất để triển khai tối đa và sử dụng có hiệu quả thiết bị lớp 6

4,5 19,5 76 2,12

13 Tạo điều kiện cho cán bộ th viện hoàn

thành tốt nhiệm vụ chuyên môn 9 36,1 54,9 2,54 14

Tổ chức thờng xuyên và có hiệu quả các buổi dạy thể nghiệm thay sách lớp 6

26,

4 44,6 29 29,7

15 Thực hiện tốt công tác đánh giá

phân loại giáo viên dạy lớp 6 8 37 55 2,53

16 Có biện pháp bồi dỡng nâng cao kiến thức cho giáo viên dạy Âm

nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ do không đợc qua đào tạo cơ bản

Bảng 19.b. Kết quả khảo sát về công tác quản lý nhà trờng qua một năm

thực hiện thay sách lớp 6 thông qua việc lấy ý kiến của 150 giáo viên các trờng THCS trên địa bàn TX Cửa Lò

TT Nhận thức và các hoạt động quản lý của Hiệu trởng Giá trị trung bình 4 3 2 1 1 Nắm vững chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc thay SGK cấp THCS 42 60 28 20 2,8 2

Triển khai công tác tuyên truyền cho cán bộ giáo viên về chủ trơng thay sách

60 50 30 10 3,07

3

Tổ chức cho giáp viên học chuyên đề thay sách theo kế hoạch của ngành giáo dục

80 40 22 8 3,28

4

Tham mu cho Đảng uỷ Chính quyền, các ban ngành địa phơng để phổ biến rộng rãi cho cộng đồng nhân dân về chủ trơng thay sách

75 60 10 5 3,36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5

Chăm lo xây dựng cơ sở vật chất trờng học để từng bớc đáp ứng yêu cầu thay sách và đổi mơí phơng pháp dạy học

TT Nhận thức và các hoạt động quản lý của Hiệu trởng Giá trị trung bình 4 3 2 1 6

Quản lý chỉ đạo các tổ bộ môn, giáo viên về thực hiện chơng trình thay sách

67 48 20 1

5 3,11

7

Tổ chức chỉ đạo công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện thay sách của giáo viên

32 56 30 3

2 2,58

8 Dự giờ thăm lớp, kiểm tra đánh

giá chất lợng học sinh 28 46 50 2 6 2,50 9 Có các biện pháp quản lý và sử dụng tốt đồ dùng dạy học 37 39 44 3 0 2,55

10 Bố trí hợp lí đội ngũ giáo viên dạy

lớp 6 thay sách 20 43 50

3

7 2,7

11

Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tài liệu cho giáo viên dạy lớp 6 thay sách

43 49 30 2

8 2,7

12

Chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất để khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả bộ thiết bị lớp 6

23 41 46 4

0 2,3

13

Tạo điều kiện cho cán bộ th viện hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên

môn 20 36 50 4 4 2,2 TT Nhận thức và các hoạt động quản lý của Hiệu trởng Giá trị trung bình 4 3 2 1 14

Tổ chức thờng xuyên và có hiệu quả các buổi dạy thử nghiệm thay sách lớp 6

33 44 40 33 2,5

15 Thực hiện tốt công tác đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và phân loại giáo viên dạy lớp 6 25 33 52 40 2,28

16

Cố biện pháp bồi dơng nâng cao kiến thức cho giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ do không đợc thông qua đào tạo cơ bản

24 29 64 33 2,3

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2002 - 2003 ngành Giáo dục - Đào tạo TX Cửa lò ( tháng 8/ 2003).

Qua kết quả khảo sát ở 2 bảng trên ta thấy mức độ nhận thức và chất lợng quản lý của Hiệu trởng các trờng THCS trên địa bàn TX Cửa Lò đối với việc thực hiện thay sách lớp 6 đợc thể hiện các mặt nh sau:

1, Về nhận thức ( Nắm vững các chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc thay SGK mới cấp THCS):

Các Hiệu trởng tự đánh giá khá cao về việc nhận thức của mình. Nhng đội ngũ giáo viên, thì đánh giá cha cao về mặt này. Chứng tỏ đội ngũ giáo viên đòi hỏi các Hiệu trởng cần có sự nhận thức cao hơn nữa về chủ trơng thay sách giáo khoa mới, chăm lo hơn nữa về vấn đề quản lý chuyên môn - một vấn đề trọng tâm cốt yếu trong các nhà trờng.

2, Về công tác tổ chức tuyên truyền ( Các mục 2,3,4,5,6):

Các Hiệu trởng đều tự đánh giá cao trong việc triển khai, tổ chức, tham mu và tạo điều kiện cho việc thực hiện chơng trình thay sách. ý kiến của giáo viên cũng nhất trí cao với đánh giá của Hiệu trởng

Điều đó cho thấy Hiệu trởng các trờng THCS đều thấm nhuần tinh thần chỉ đạo của cấp trên và có sự quyết tâm cao để tổ chức triển khai tốt cho giáo viên học tập có hiệu quả chuyên đề thay sách. Đồng thời các hiệu trởng đã thực hiện khá tốt công tác tham mu, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cấp uỷ Đảng - Chính quyền và các ban ngành đoàn thể địa phơng nhằm tạo mọi nguồn lực cho việc thực hiện Chơng trình - SGK mới.

3, Về công tác quản lý chỉ đạo kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chơng trình thay sách. ( Gồm các mục từ 7 đến 16):

Hầu hết các Hiệu trởng và giáo viên đều đánh giá thấp. Có những mục có chỉ số trung bình quá thấp nh:

Mục 10: Bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên dạy lớp 6

Mục 12: Chuẩn bị các điều kiện cơ sở vật chất để khai thác tối đa và sử dụng có hiệu quả bộ thiết bị lớp 6.

Mục 13: Tạo điều kiện cho cán bộ th viện hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn

Mục 16: Có biện pháp bồi dỡng nâng cao kiến thức cho giáo viên dạy Âm nhạc, Mỹ thuật, Công nghệ do không đợc đào tạo cơ bản.

Mục 15: thực hiện tốt đánh giá và phân loại giáo viên dạy lớp 6.

Nh vậy, các trờng THCS trên địa bàn Thị xã Cửa Lò còn lúng túng trong các khâu chỉ đạo sau đây:

a) Về công tác bố trí nhân sự:

+ Đội ngũ giáo viên dạy lớp 6 thay sách:

- Các trờng còn bố trí cả những giáo viên không tham dự lớp chuyên đề thay sách vào dạy ở lớp 6.

- Giáo viên không qua trờng lớp đào tạo nhng cũng đợc bố trí đi dự chuyên đề.

- Giáo viên chỉ đợc tập huấn qua lớp chuyên đề ngắn ngày trong hè, ngoài ra không đợc bồi dỡng tiếp trong năm học.

+. Đội ngũ cán bộ th viên thiết bị.

Nh trên đã phân tích (ở phần : 1.1. Mục: 1.1.3)

- Chỉ có 1/7 cán bộ thiết bị ở các trờng THCS trên địa bàn TX Cửa Lò có qua trờng lớp đào tạo.

- Chỉ có 2/ 7 cán bộ th viện qua trờng lớp đào tạo.

Tuy vậy trong năm học, cán bộ th viện thiết bị rất ít có cơ hội đợc các tr- ờng bố trí thời gian cho đi học thêm để bổ túc nghiệp vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những bất cập trên phần lớn đều có lý do khách quan của nó:

- Thứ nhất, năm đầu thực hiện thay sách lớp 6 có đa vào các môn học mới nh Mỹ thuật, Âm nhạc, Ngoài giờ lên lớp. Trong khi đó các trờng cha đợc bố trí giáo viên qua đào tạo các bộ môn nói trên.

- Thứ hai, định biên theo tỉ lệ 1,85 ngời/1 lớp. Theo mặt bằng lao động đối với giáo viên là 20 tiết/ tuần. Để dạy đủ 20 tiết, mỗi giáo viên ngoài việc đợc dạy qua các môn đào tạo cơ bản, còn dạy thêm các môn khác không qua đào tạo cho đủ số tiết quy định.

b) Về công tác kiểm tra thanh tra đánh giá chất lợng giảng dạy của giáo viên dạy lớp 6.

Tại nội dung 15 của bảng 19, qua chỉ số giá trị trung bình quá thấp, cho thấy các trờng cha đánh giá đúng thực chất trình độ năng lực của giáo viên dạy lớp 6.

Công tác kiểm tra, thanh tra đánh giá giáo viên còn thể hiện ở việc thờng xuyên dự giờ thăm lớp và kiểm tra hồ sơ chuyên môn, bài soạn của giáo viên; Khảo sát chất lợng học sinh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu trong công tác quản lý nhà trường nhằm thực hiện có hiệu quả đối mới Chương trình SGK THCS trên địa bàn TX Cửa Lò Tỉnh Nghệ An (Trang 71)