GIÂM ÐỊN HY PHÂP

Một phần của tài liệu Giáo trình Y pháp (Trang 41)

- Treo hoăn toăn (treo lơ lửng) lă tư thế treo mă không có bộ phận năo của cơ thể chạm văo vật khâc ngoăi vòng dđy ở cổ.

- Treo không hoăn toăn: Lă tư thế treo mă có bộ phận cơ thể chạm văo vật khâc ngoăi vòng dđy ở cổ như chđn, lưng, mông, gối... chạm văo đất hoặc câc vật khâc. Ðối với tư thế

treo năy có thể có những tổn thương trín cơ thể do hiện tượng đụng chạm gđy nín.

Treo hoăn toăn Treo đứng Treo qu

Treo nm nghiíng Treo nm sp

Hình 22. Câc tư thế treo c

2. Loi dđy vă nút buc

- Dđy treo rất đa dạng, có thể lă dđy cứng như dđy đồng, dđy sắt... hoặc dđy mềm như

dđy thừng, dđy vải, dđy chuối... - Nút buộc: Có hai loại

+ Nút buộc cốđịnh , có chu vi vòng dđy không thay đổi.

+ Nút buộc di động, có chu vi vòng dđy thay đổi còn gọi lă thòng lọng. - Vị trí nút buộc có thểở trước cổ, sau gây, bín phải hoặc bín trâi cổ.

Ðặc biệt có trường hợp không có dđy mă cổ nạn nhđn móc văo chạc cđy.

3. Du vết trín t thi

3.1. Dấu hiệu bín ngoăi 3.1.1. Rênh treo

Lă một vết hằn chạy chếch quanh cổ, không khĩp kín, có đỉnh lă vị trí nút buộc. Rênh treo thường lă một vòng không khĩp kín, vòng kín chỉ gặp trong trường hợp dđy treo cuốn hai hoặc nhiều vòng, nhưng bao giờ cũng có một vòng không khĩp kín.

Rênh treo điển hình: Nơi nằm sđu nhất thường ở một bín cổ đối diện với nút buộc, thường ở sau tai. Rênh treo nằm ngang khi nạn nhđn treo nằm. Ðặc điểm của rênh treo gắn liền với đặc điểm của dđy treo:

- Dđy treo rắn, hẹp: Rênh treo sđu vă rõ, đây cứng như bìa do ĩp tổ chức.

- Rênh treo sđu ở phía đối diện, nông dần vă mất hẳn ở vị trí nút buộc, xung quanh rênh treo có thể thấy câc vết xđy xât da do nạn nhđn giêy giụa.

- Dđy treo mềm, bản lớn rênh treo nông vă mờ.

- Rênh treo lă dấu hiệu đặc thù để xâc định chết treo, vì thế khi khâm nghiệm cần quan sât vă mô tả kỹ về hình dâng, mău sắc, kích thước, vị trí, tính chất vă đặc điểm của rênh treo.

Rênh treo 1 vòng dđy Rênh treo 2 vòng dđy

Hình 23. Hình nh rênh treo

3.1.2. Câc dấu hiệu chung bín ngoăi

- Vết hoen tử thi: Dấu hiệu năy phù hợp với tư thế treo, nếu treo lơ lửng thì hoen ở phần ngọn chi, treo quỳ hoen ở gối vă mặt trước hai chđn, nếu treo nằm nghiíng hoen ở mạng sườn phía thấp... Trong trường hợp treo lđu thì hoen mới xuất hiện như trín, nếu mới chết mă đê hạ

xuống thì hoen tử thi hình thănh theo tư thế hạ.

- Tư thế đầu: Ðầu nghiíng về phía đối diện với nút buộc, nếu như nút buộc ở gây thì

đầu cúi, nút buộc trước cổ thì đầu ngửa...

- Mặt trắng bợt nếu nút buộc ở cằm do mâu dẫn lín mặt vă đầu ít, loại năy chết chậm. Mặt tím tâi khi nút buộc ở gây do mâu không lín đầu được, loại năy chết rất nhanh.

- Câc dấu hiệu không thường xuyín: Lỉ lười, lồi mắt, xuất tinh, ỉa đâi... Những vết bầm mâu xđy xât có thể thấy ở tay, chđn khi nạn nhđn vùng vẫy va văo câc vật xung quanh.

3.2. Dấu hiệu bín trong

- Ðây rênh treo điển hình lă một đường mău trắng bóng do tổ chức bị ĩp, kỉm theo câc chấm chảy mâu nhỏ.

- Bầm mâu lă dấu hiệu quan trọng, nhất lă cơức - đòn - chủm, có thể gặp cảở thanh quản, chảy mâu cơ ngực lớn, cơ bả vai.

- Tổn thương mạch mâu: Có thể thấy râch ngang nội mạc động mạch cảnh 5%-10% vă bầm mâu quanh động mạch cảnh thường lă động mạch cảnh gốc.

- Nêo trắng hoặc xung huyết đỏ rực tùy trường hợp mâu có lín được nêo hay không. - Câc phủ tạng có tổn thương của ngạt nói chung.

Bt khí, mâu khí qun Râch động mch cnh Gêy ct sng c

Hình 24. Câc tn thương vùng c

Bong lp thượng bì da c Bm mâu cơức đòn chm mâu mao mch, tĩnh mch vă phế nang

Hình 25. Hình nh vi th rênh treo vă phi

4. Phđn bit chết treo hay treo xâc chết

Khi có trường hợp treo cổ thì vấn đề y phâp phải đặt ra lă xâc định chết treo hay treo xâc chết.

Chết treo cổ dấu hiệu cơ bản dựa văo lă: Câc tổn thương đều bầm, ngấm mâu kể cả bờ

rênh treo cùng như câc chấm chảy mâu ở câc phủ tạng. Treo xâc chết thì không có câc dấu hiệu trín. Tuy nhiín trong một số trường hợp câc dấu vết không rõ răng hoặc tử thi đê thối rữa việc xâc định thường rất khó khăn.

Chết treo cổ nguyín nhđn chính lă tự sât. Treo cổ do ân mạng ít gặp vì nạn nhđn chống cự mênh liệt, kíu la nín khó thực hiện.

Trong thực tế có những trường hợp tự sât bằng câch bắn, cứa cổ hoặc dùng độc chất nhưng chưa chết sau đó mới thực hiện treo cổ. Vì vậy phải kết hợp khâm nghiệm y phâp tử thi với việc xâc định điều tra hiện trường để phđn biệt tự sât hay ân mạng.

CHT CHN C

I. ÐNH NGHĨA

Chết chẹn cổ lă hình thâi chết do bạo lực từ bín ngoăi có thể bằng tay, bằng vòng dđy hoặc vật cứng chỉn ĩp quanh cổ.

Chẹn cổ thường gặp trong ân mạng đối với trẻ em, phụ nữ, người giă yếu vì những đối tượng năy chống cự yếu ớt hoặc không có khả năng chống đỡ. Tự tử hoặc tai nạn thường hiếm gặp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Y pháp (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)