NGUYÍN TẮC GIÂM ÐỊN HY PHÂP CHẤN THƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo trình Y pháp (Trang 25)

1. Xâc định loại vật gđy thương tích

- Bao giờ cũng rửa sạch vết thương đểđânh giâ, phđn loại tổn thương nhưng không lăm biến dạng thương tích.

- Xâc định vị trí của thương tích. - Ðo câc kích thước của vết thương. - Mô tả mău sắc, tính chất của thương tích. - Mô tả kỹ bờ (miệng) vết thương.

- Mô tả hướng của thương tích.

2. Phđn biệt thương tích có trước khi chết hay sau khi chết

Nguyín tắc chung: Tất cả câc thương tích, dù nặng hay nhẹ, xảy ra ở một cơ thể sống đều có bầm mâu vă có sự co kĩo tổ chức.

2.1. Phải rửa sạch vết thương: Nếu bầm mâu, tổ chức rửa không mất mău, đó lă tổn thương trước chết vă ngược lại lă tổn thương sau chết. Mảnh tổ chức học của tổn thương bầm mâu sẽ có hồng cầu trong tổ chức đệm. Ðđy lă dấu hiệu quan trọng nhất để phđn biệt vết thương xảy ra khi còn sống hay khi đê chết.

2.2. Quan sât kỹ miệng vết thương, thường rõ nhất lă vết thương do vật sắc. Vết thương do vật sắc ở người sống bao giờ cũng hở miệng do câc sợi chun dưới da sau khi bịđứt co lại tạo nín hình ảnh năy, còn đối với những miệng vết thương gđy ra sau khi chết, bao giờ cũng gần như khĩp kín, bởi câc sợi chun đê mất tính đăn hồi.

Tổ chức học: Nhuộm câc sợi chun của tổ chức dưới da ở vết thương bằng orcĩine, nếu câc sợi chun co lại thì thương tích xảy ra trước chết nếu sợi chun giên thẳng lă thương tích xảy ra sau khi chết.

3. Phđn biệt vết bầm mâu vă hoen tử thi

Hoen tử thi bao giờ cũng nằm ở phần thấp của cơ thể, rạch da tại nơi đó vă rửa ngay sẽ bị mất mău đối với vết hoen sớm vă nhạt mău đối với vết hoen muộn. Bầm mâu có thể xảy ra ở bất cứ vị trí năo trín cơ thể, vă khi rạch tổ chức rửa nước sẽ không bị nhạt hoặc mất mău. Mảnh tổ chức học của vết hoen không thấy hồng cầu trong tổ chức đệm.

Ðđy lă vấn đề rất khó khăn, đòi hỏi phải kết hợp nhiều yếu tố mới có thể phđn biệt được vă có thể dựa văo những yếu tố sau:

- Những dấu hiệu ở hiện trường.

- Xem xĩt yếu tố thuận tay của nạn nhđn.

- Những vết thương đó mă diện tay nạn nhđn có với tới không. - Những điểm bất hợp lý trín tử thi.

5. Phđn biệt dấu vết côn trùng, súc vật ăn tử thi với câc thương tích do vật gđy nín

Câc vết thương do súc vật, côn trùng ăn thường không có hình thù nhất định vă thường gặp ở tổ chức nông. Quan sât kỹ có thể thấy vết căo, xĩ, rỉa vă điều đặc biệt lă tổn thương không bao giờ bầm mâu.

6. Giâm định xương

Nguyín tắc lă phải bóc sạch măng xương, gõ từng vùng để so sânh đm thanh, rọi qua ânh sâng để kiểm tra tổn thương rạn xương, đối với những xương cũ, cần phải cưa xương để xem có dấu hiệu bầm mâu tủy xương không.

7. Giâm định mâu

Xâc định xem đó có phải lă vết mâu hay không, phđn biệt mâu người vă mâu súc vật, phđn loại nhóm mâu... Tuy nhiín đđy lă lĩnh vực chuyín khoa sđu.

Cđu hi đânh giâ:

1. Chấn thương lă gì?

2. Trình băy câc tổn thương ở phần mềm? 3. Trình băy câc tổn thương ở phần cứng?

4. Có mấy loại hung khí? Níu đặc điểm của từng loại vật gđy thương tích? 5. Níu câc nguyín tắc giâm định y phâp chấn thương?

THƯƠNG TÍCH DO HA KHÍ

I. ÐI CƯƠNG

Thương tích do hỏa khí lă chấn thương cơ giới do hiện tượng đạn thoât ra khỏi nòng súng hoặc hiện tượng phât nổ của một số loại vũ khí như: Bom, mìn, lựu đạn, đạn đại bâc... Thương tích do hỏa khí lă loại thương tích thường gặp trong Y phâp bởi đất nước ta vừa thoât khỏi chiến tranh nín câc loại vũ khí còn tồn đọng rất nhiều trong dđn chúng với nhiều loại vũ khí khâc nhau, kể cả của câc nước Xê hội chủ nghĩa cũng như của câc nước Tư bản chủ nghĩa. Thương tích do hỏa khí thường đa dạng vă phức tạp, những thương tích vă dấu vết để lại phụ thuộc văo nhiều yếu tố như: Loại súng, lượng vă loại thuốc nổ, tầm bắn... Tuy nhiín câc loại vũ khí chúng ta thường gặp lă thương tích do câc loại vũ khí nhỏ như súng ngắn, súng trường, lựu đạn, mìn...

Ðể có thể giải đâp được những thương tích vă dấu vết do hỏa khí để lại, giâm định viín cần vận dụng thím những kiến thức về toân học, vật lý, hóa học, hóa học y phâp (hóa phâp) trong công tâc giâm định.

Một phần của tài liệu Giáo trình Y pháp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)