ÐẶC ÐIỂM BÌNH THƯỜNG CỦA MĂNG TRINH

Một phần của tài liệu Giáo trình Y pháp (Trang 35)

1. Cu trúc ca măng trinh

Măng trinh lă vâch ngăn giữa đm hộ vă đm đạo, bờ tự do lă giới hạn của lỗ măng trinh, bờ cố định bâm văo môi nhỏở đó có rênh gọi lă rênh đm hộ măng trinh. Xung quanh măng trinh dăy, căng văo trung tđm căng mỏng, vì ởđđy chủ yếu lă tổ chức liín kết vă sợi chun, ít mạch mâu vă thần kinh. Khi măng trinh có nhiều sợi cơ gọi lă măng trinh thịt, tổ chức liín kết chiếm ưu thế lă măng trinh xơ. Bề dăy của măng trinh từ 1-2mm, đường kính của lỗ trinh từ 0,5-1cm.

Măng trinh tồn tại tạm thời sau nhiều lần giao hợp, sau những lần đẻ nó râch vă teo dần câc mảnh măng trinh trở thănh những gờ không đều, không bằng nhau, hình thănh từng núm nhỏ. Có loại măng trinh dai, cứng cản trở sự giao hợp, có loại chun dên rất dễ dăng khi giao hợp nhưng không bị râch.

2. Hình thâi ca măng trinh

Măng trinh tr em Hình tròn Hình bân nguyt Không có l

Hình săng Hình cu ni Hình khe Hình đăi hoa

Hình 19. Câc loi hình thâi ca măng trinh

Măng trinh rất đa dạng, căn cứ văo đặc điểm của lỗ trinh người ta có câc tín gọi măng trinh như: Hình vănh khăn, hình bân nguyệt, hình đăi hoa, hình khế, hình khe, hình cầu nối, hình ống, hình phễu ... Có thểđưa ra 5 loại măng trinh thường gặp:

- Măng trinh hình vănh khăn: Lă loại phổ biến nhất, lỗ trinh tròn nằm ở giữa, bờ nhẵn

đều.

- Hình khe: Lỗ trinh chỉ lă một khe hẹp dọc.

- Hình khế: Bờ lỗ trinh có nhiều lâ, hình thâi năy dễ nhầm với vết râch. - Hình cầu nối: Cấu tạo hai lỗ trinh ở hai bín, ở giữa có tổ chức ngăn câch.

Một phần của tài liệu Giáo trình Y pháp (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)