Công ty liên doan hA 31/12/

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (Trang 42 - 45)

: 31/12/2005

Người chuẩn bị: Lê Anh Phương

Chương trình kiểm toán

Áp dụng đối với khoản mục phải thu của khách hàng

Số dư khoản mục phải thu phải thu của khách hàng:

Năm 2004 Năm 2005

16.187.877.950VND 16.014.751.284 VND

Các thủ tục kiểm toán cơ bản áp dụng đối với khoản mục phải thu như sau:

Chi tiết các rủi ro

Phương pháp tiếp cận kiểm toán

Các thủ tục kiểm toán cơ bản

Người thực

hiện Kết luận

Các khoản phải thu được đánh giá tăng do việc lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi chưa phù hợp.

Tiến hành tập trung vào các thử nghiệm kiểm toán cơ bản.

Đánh giá các chính sách được áp dụng, kiểm tra chi tiết.

Lê Anh Phương

Các khoản phải thu được trình bày sai do việc phân chia niên độ kế toán không chính xác.

Tiến hành tập trung vào các thử nghiệm kiểm toán cơ bản.

Kiểm tra chi tiết việc chia cắt niên độ kế toán

Lê Anh Phương

Tóm tắt các thủ tục kiểm toán áp

dụng Các bước công việc

Người thực hiện

Các ý kiến đề

xuất

1. Kiểm tra tính đúng đắn của các đúng đắn của các chính sách và thủ tục ghi nhận doanh thu tương ứng với các khoản phải thu.

A. Khẳng định rằng các chính sách và các phương pháp kế toán đối với việc ghi nhận doanh thu là đúng đắn và được áp dụng nhất quán. ghi nhận doanh thu là đúng đắn và được áp dụng nhất quán.

B. Nếu doanh thu bao gồm tất cả bất cứ khoản nào sau đây khẳng định rằng chúng được tính toán một cách hợp lý trong quan hệ với các chủ thể kinh tế chúng được tính toán một cách hợp lý trong quan hệ với các chủ thể kinh tế trong các nghiệp vụ: việc bán hàng nội bộ, việc bán hàng cho các bên liên quan, việc gửi bán, việc bán hàng nhưng chưa chuyển đi, các khoản doanh thu giảm trừ.

C. Trong quá trình tiến hành các thủ tục trong chương trình kiểm toán này, cần xem xét các bằng chứng mà KTV đã kiểm tra để bổ sung hiểu biết của cần xem xét các bằng chứng mà KTV đã kiểm tra để bổ sung hiểu biết của KTV về các chính sách và biện pháp ghi nhận doanh thu và tính đúng đắn của chúng.

2. Xác nhận các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoản phải thu. B. Chọn các số dư trên tài khoản khách hàng hoặc các hoá đơn mở để đảm bảo rằng tổng số khớp đúng với Bảng cân đối thử và tiến hành các bước công việc sau:

1. Chuẩn bị các Bảng yêu cầu xác nhận đối với các số dư hoặc các hoá đơn đã được chọn. Gửi các yêu cầu này tuân theo các thủ tục kiểm soát đối với xác được chọn. Gửi các yêu cầu này tuân theo các thủ tục kiểm soát đối với xác nhận của KTV.

2. Gửi yêu cầu xác nhận lần thứ hai tới những thư xác nhận không trả lời.3. So sánh các câu trả lời với yêu cầu xác nhận. Chuẩn bị các bảng đối chiếu 3. So sánh các câu trả lời với yêu cầu xác nhận. Chuẩn bị các bảng đối chiếu đối với trường hợp ngoại lệ.Tra ngược các khoản mục cần đối chiếu với các hoá đơn, chứng rừ gốc có liên quan.

C. Hỏi các số dư bị tranh chấp. Điều tra chúng nếu cần thiết.D. Đánh giá kết quả các thử nghiệm. D. Đánh giá kết quả các thử nghiệm.

3. Kiểm tra việc lập dự phòng cho lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi.

A. Thu thập kế hoạch về việc lập dự phòng các tài khoản bị nghi nghờ đối với số dư đầu năm, số dư cuối năm, việc xoá sổ các khoản nợ khó đòi, chi phí cho số dư đầu năm, số dư cuối năm, việc xoá sổ các khoản nợ khó đòi, chi phí cho nợ khó đòi. Tra ngược số dư đầu năm và các khoản chi phí cho nợ phải thu khó đòi để khẳng định rằng các khoản xoá sổ đã được phê chuẩn.

B. Chọn mẫu các khoản phải thu đã bị xoá sổ trên sổ cái tổng hợp.Xem lại chứng từ và các hoá đơn có liên quan minh chứng cho các khoản nợ không có chứng từ và các hoá đơn có liên quan minh chứng cho các khoản nợ không có khả năng thu hồi để khẳng định rằng các khoản xoá sổ đã được phê chuẩn. D. Nếu các phương pháp và các giả thuyết của các nhà quản lý là hợp lý thì kiểm tra dữ liệu tương ứng với việc ước tính, tính toán lại các ước tính E. Nếu các phương pháp và các giả thuyết của các nhà quản lý là không hợp lý thì cần ước tính một cách độc lập và xác định xem liệu các ước tính của nhà quản lý có khớp đúng với các ước tính của KTV hay không? Xem xét các yếu tố sau đây trong việc áp dụng vào việc thiết lập các ước tính hợp lý: tính chính xác của các khoản mục cộng dồn trên bảng cân đối thử (cần thực hiện kết hợp với thủ tục kiểm toán số 02), khả năng có thể thu hồi các khoản phải thu quá hạn có giá trị lớn, xu hướng lập dự phòng như một khoản phần trăm của các khoản bán hàng và các khoản phải thu, xu hướng của các khoản chi phí nợ khó đòi tính theo các khoản bán hàng, các khoản phải thu được thu hồi, xoá sổ sau ngày kết thúc niên độ, quá trình thanh toán các khoản nghi ngờ của khách hàng.

F. Đánh giá kết quả các thử nghịêm.4. Kiểm tra việc 4. Kiểm tra việc

trình bày các khoản phải thu.

A. Khẳng định rằng các số dư sau đây, nếu có, được phân loại một cách hợp lý: các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải thu từ tạm ứng và các lý: các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải thu từ tạm ứng và các khoản phải thu khác, các khoản phải thu dài hạn.

B. Khẳng định rằng các số dư sau đây, nếu có, đã được ghi sổ, phân loại một cách chính xác và được công bố một cách hợp lý: khoản hoa hồng đại lý; các cách chính xác và được công bố một cách hợp lý: khoản hoa hồng đại lý; các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ phải thu hồi; các khoản phải thu từ các bên liên quan; các khoản nhớ thu hộ phải thu...

5. Kiểm tra việc chia cắt niên độ chia cắt niên độ đối với các khoản bán hàng.

A. Chọn mẫu các hoá đơn vận chuyển hàng hoá xảy ra sau ngày kết thúc niên độ. Đối chiếu ngược các hoá đơn vận chuyển này với các hoá đơn bán hàng độ. Đối chiếu ngược các hoá đơn vận chuyển này với các hoá đơn bán hàng có liên quan. Khẳng định rằng các khoản phải thu được ghi sổ đúng kỳ. Đánh giá kết quả của các thử nghiệm.

6. Kiểm tra các khoản phải thu khoản phải thu cho tới khi kết thúc niên độ.

A. Thu thập bảng cân đối thử các khoản phải thu. Kiểm tra tổng số và đối chiếu tổng số này với sổ cái tổng hợp. Tra ngược các khoản phải thu so sánh chiếu tổng số này với sổ cái tổng hợp. Tra ngược các khoản phải thu so sánh với chứng từ gốc nếu cần.

B. Lựa chọn các số dư tài khoản phải thu khách hàng và các hoá đơn từ bảng cân đối thử các khoản phải thu, đối chiếu chứng từ với sổ thu tiền mặt sau cân đối thử các khoản phải thu, đối chiếu chứng từ với sổ thu tiền mặt sau ngày kết thúc niên độ. Đối chiếu các khoản chưa trả đã chọn với hoá đơn bán hàng và vận đơn, và các khách hàng có liên quan nếu có.

C. Xem xét việc gửi thư xác nhận tới một số khách hàng được lựa chọn.D. Đánh giá kết quả của các thử nghiệm. D. Đánh giá kết quả của các thử nghiệm.

7. Kiểm tra việc phê chuẩn các phê chuẩn các khoản hàng bán bị trả lại và chiết khấu.

A. Khẳng định rằng các chính sách và thủ tục kế toán áp dụng cho việc ước tính và ghi sổ các khoản hàng bán bị trả lại và chiết khấu là hợp lý và được áp tính và ghi sổ các khoản hàng bán bị trả lại và chiết khấu là hợp lý và được áp dụng nhất quán. Thu thập những hiểu biết về các điều khoản quy định hàng bán bị trả lại và chiết khấu, cũng như các phương pháp và các giả thuyết được sử dụng để tính toán các khoản nói trên.

B. Kiểm tra việc tính toán các khoản sự phòng. Đánh giá, và nếu cần thiết, kiểm tra tính chính xác của các dữ liệu có liên quan. kiểm tra tính chính xác của các dữ liệu có liên quan.

Tiến hành lại các ước tính.

C.Tiến hành các thủ tục phân tích để kiểm tra các khoản dự phòng cuối năm. 1. Dự đoán các khoản bán hàng bị trả lại và các khoản chiết khấu dự phòng dựa vào số dư năm trước và các thông tin của các năm trước như: khoản hàng bán bị trả lại, chiết khấu mang sang sau mỗi năm, thời gian trả lại hàng và chiết khấu (và các thay đổi nếu có), các khoản dự phòng trong mối quan hệ với tổng các khoản phải thu và bán hàng.

2. Xác định các khoản chênh lệch lớn giữa số ước tính và các khoản dự phòng đã được ghi sổ. đã được ghi sổ.

3. So sánh các khoản ước tính với số dư trên sổ của các khoản dự phòng. Nếu khoản chênh lệch lớn hơn mức độ có thể chấp nhận, cần tìm cách lý giải cho khoản chênh lệch lớn hơn mức độ có thể chấp nhận, cần tìm cách lý giải cho các khoản chênh lệch đó (chẳng hạn, thông qua việc kiểm tra hoá đơn, chứng từ đi kèm)

D. Đánh giá kết quả của các thử nghiệm.

2.2.3.4. Tổng hợp và phổ biến kế hoạch kiểm toán

Sau khi tiến hành tất cả các bước công việc trên, trưởng nhóm kiểm toán sẽ tiến hành công việc cuối cùng của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là tổng hợp kế hoạch kiểm toán.

Bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán thường bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

∗ Những thông tin về hoạt động của khách hàng: tên, trụ sở chính, điện thoại, quá trình thành lập, lĩnh vực hoạt động, các thành phần của Ban lãnh đạo, chế độ tài chính kế toán, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, những thay đổi trong hoạt động kinh doanh của khách hàng ảnh hưởng đến quá trình kiểm toán...

∗ Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trên hai mặt thiết kê và hoạt động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức độ áp dụng vi tính của khách hàng và quyết định của kiểm toán viên về việc sử dụng một chuyên gia trợ giúp về máy tính.

- Kết luận và đánh giá ban đầu về môi trường kiểm soát, mức độ tin tưởng vào hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nộ bộ của khách hàng.

∗ Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu: - Đánh giá rủi ro tiềm tàng.

- Rủi ro kiểm soát.

- Xác định mức độ trọng yếu: chỉ tiêu để xác định mức độ trọng yếu, lý do lựa chọn mức độ trọng yếu.

∗ Phương pháp kiểm toán đối với tất cả các khoản mục - Kiểm tra chọn mẫu: chọn mẫu tất cả các khoản mục. - Kiểm tra các khoản mục chủ yếu.

- Kiểm tra toàn bộ 100%.

∗ Nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán.

∗Sự phối hợp chỉ đạo, giám sát và kiểm tra việc thực hiện triển khai kế hoạch kiểm toán: xác định nhu cầu chuyên gia tư vấn pháp lý và các chuyên gia trong các lĩnh vực khác, kế hoạch về thời gian, nhân sự kiểm toán.

Bảng tổng hợp này sẽ được lưu vào hồ sơ kiểm toán và được phổ biến tới mọi thành việc trong nhóm kiểm toán để đảm bảo rằng mỗi thành viên trong nhóm đều nắm vững những nội dung quan trọng nhất của cuộc kiểm toán, từ đó góp phần thực hiện kiểm toán có chất lượng và hiệu quả.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (Trang 42 - 45)