- Đưa con trỏ chuột vào đường kẽ xanh Con trỏ chuột chuyển thành dạng đường kẻ ngang hoặc đường kẻ đứng.
Tiết 53: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ
Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ. - Một số dạng biểu đồ thông thường. 2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác với biểu đồ. . 3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
III. Tiến trình bài dạy:
T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20p
số liệu bằng biểu đồ.
- Theo em tại sao một số loại dữ liệu lại được biểu diễn dưới dạng biểu đồ?
? Trong chương trình phổ thông em đã được học các loại biểu đồ nào? Em có biết tác dụng riêng của mỗi loại biểu đồ ấy không?
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ
- Với chương trình bảng tính ta có thể tạo các biểu đồ có hình dạng khác nhau để biểu diễn dữ liệu.
? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ.
- Giáo viên giải thích tác dụng của từng dạng biểu đồ. • Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. • Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
• Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
+ Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu đượcbiểu diễn dữ liệu trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng-giảm của dữ liệu. + Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên
+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
+ Học sinh suy nghĩ và trả lời. Có ba dạng biểu đồ cơ bàn: - Biểu đồ cột - Biểu đồ đường gấp khúc - Biểu đồ hình tròn. + Học sinh chú ý lắng nghe => nghi nhớ kiến thức. biểu đồ. 2. Một số dạng biểu đồ: • Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. • Biểu đồ đường gấp khúc: dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.
• Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.
IV. Củng cố: (5phút)
? Em hãy nêu một số dạng biểu đồ cơ bản
V. Dặn dò: (2 phút)- Học bài kết hợp SGK - Học bài kết hợp SGK
--- ---