Tình hình đời sống, việclàm của các hộ nơng dân bị thu hồi đất

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất Nông nghiệp ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (Trang 38)

8. Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp Error! Bookmark not defined.

2.4.2. Tình hình đời sống, việclàm của các hộ nơng dân bị thu hồi đất

đất.

* Tình hình đời sống:

Từ khi cĩ quyết định thu hồi đất nơng nghiệp để phục vụ cho các dự

án cơng nghiệp đến nay, tình hình đời sống của các hộ bị thu hồi đất tạm thời

ổn định. số hộ bị thu hồi đất cơ bản đã nhận được đất tái định cưđể xây dựng chỗ ở mới, một số sau khi nhận tiền đền bù quay trở về quê cũ làm ăn sinh sống. Nên đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Tuy vậy, nguồn thu nhập thường xuyên của họ khơng được đảm bảo, việc làm khơng ổn định.

Đây là một khĩ khăn lâu dài của người dân bị mất đất. * Tình hình việc làm:

Việc làm đối với người dân bị thu hồi diện tích đất nơng nghiệp đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Trong những năm qua Đảng uỷ, HĐND, UBND cùng sự phối kết hợp của các ban ngành đã đưa ra nhiều chương trình giải quyết việc làm như: Chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm, chương trình xố đĩi giảm nghèo và đã thu được nhiều kết quả. Riêng chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm hàng năm đã giải quyết việc làm cho phần lớn lao động nơng thơn gĩp phần làm giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp của huyện.

Đối với nơng dân bị thu hồi đất thì cơng tác dạy nghề và giải quyết việc làm là biện pháp cơ bản và thiết thực nhất để tạo việc làm ổn định cho họ. Để việc đào tạo nghềđạt kết quả cao huyện đã xác định đối tượng đào tạo, phân loại độ tuổi lao động để cĩ chương trình đào tạo thích hợp. Trong tổng số 32.159 lao động thuộc các khu vực bị thu hồi đất cĩ khoảng 16.279 lao

động cĩ độ tuổi từ 15 đến 35 chiếm 50,6% cần được đào tạo dài hạn để

chuyển sang sản xuất cơng nghiệp, số lao động cịn lại khoảng 7.200 người cĩ

độ tuổi từ 35 đến hết tuổi lao động (55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam) chiếm 22,4% cần được đào tạo nghề ngắn hạn tại chỗ. Việc phân loại hình

đào tạo như trên sẽ đáp ứng nhu cầu về trình độ nghề mà các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện đang cần.

Trong 2 năm (2006-2007) tồn huyện đã đào tạo nghề cho 3.462 lao

động bị thu hồi đất, Riêng năm 2007 đã đào tạo được 1.959 lao động đạt 50,5%. Trong đĩ tại trung tâm dạy nghề là 3 lớp cho 167 lao động, quỹ

khuyến nơng 2 lớp cho 102 lao động, các xã thị trấn tự mở 8 lớp cho 288 lao

động, số lao động tự đi học tại các trung tâm dạy nghề và các cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện là 1.402 lao động.

Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng và chính quyền huyện cơng tác dạy nghề giải quyết việc làm đã thu được nhiều kết quả. Số lao động bị thu hồi đất đã tìm được việc làm mới, cơ bản đã ổn định cuộc sống.

Năm 2007, đã giải quyết việc làm cho 2.312 lao động chiếm 48,9% trong tổng số lao động đã được giải quyết việc làm của huyện. Trong đĩ xuất khẩu lao động 211 người, đi làm tại các doanh nghiệp 349 người, thẩm định 7 dự án vay vốn giải quyết việc làm thu hút 346 lao động với tổng số tiền 1.258 triệu đồng, giải quyết việc làm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và làng nghề

cho 1.406 lao động.

Mặc dù số lao động bị mất đất tìm được việc làm cịn ở mức khiêm tốn 2.312 lao động trong tổng số 32.159 lao động bị thu hồi diện tích đất nơng nghiệp. Số lao động này sẽ cịn tăng lên do quá trình đơ thị hố nơng thơn.

Nhưng kết quả trên đã phản ánh sự quan tâm của chính quyền, sự phối kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp của các cơ quan ban ngành cùng sựủng hộ của quần chúng nhân dân gĩp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống của nhân trong huyện.

* Một số khĩ khăn trong cơng tác giải quyết việc làm cho lao động bị

thu hồi đất.

Song song với những kết quảđã đạt được thì cơng tác giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất vẫn cịn một số hạn chế.

Thạch Thất là huyện cĩ dân số đơng, cơ cấu dân số trẻ nên hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động rất lớn khoảng 2.000 lao động, diện tích

đất nơng nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp để phục vụ cho các dự án phát triển cơng nghiệp nên số lao động dơi dư (mỗi năm khoảng 2.300 lao động) cần được đào tạo nghề và giải quyết việc làm ngày càng nhiều, nên sức ép về

việc làm ngày càng lớn khiến cho cơng tác giải quýêt việc làm gặp nhiều khĩ khăn.

Một sốđịa phương cịn chưa thực sự quan tâm đến cơng tác dạy nghề

và giải quyết việc làm cho người lao động.

Số lao động tham gia đăng ký học nghề ít, sản phẩm làm ra chưa đáp

ứng được yêu cầu của thị trường nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng gặp nhiều khĩ khăn.

2.4.3 Nhng nh hưởng ca vic thu hi đất đến đời sng, vic làm ca người lao động.

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất Nông nghiệp ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)