0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nguyên nhân đạt được

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THẠCH THẤT, TỈNH HÀ TÂY (Trang 36 -36 )

8. Kết cấu báo cáo thực tập tốt nghiệp Error! Bookmark not defined.

2.3.4. Nguyên nhân đạt được

Cĩ sự lãnh đạo, sự chỉ đạo của Ban thường vụ Huyện uỷ, Thường trực HĐND, UBND huyện, sự chủ động của các cấp, các ngành trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm. Nhận thức về

việc làm và các biện pháp về giải quyết việc làm của các cấp uỷ, chính quyền,

đã điạ phương đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực.

Các chương trình phát triển kinh tế-xã hội của huyện đã lồng ghép với các chương trình giải quyết việc làm khuyến khích các thành phần kinh tế

phát triển tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất kinh doanh vào huyện tăng cường việc tư vấn hỗ trợ trực tiếp cho người lao động để họ

cĩ điều kiện tìm việc làm.

Trung tâm dạy nghề huyện hoạt động cĩ hiệu quả đã đáp ứng một phần nhu cầu học nghề, tìm việc làm cho người lao động.

2.3.4 Mt s hn chế trong cơng tác gii quyết vic làm huyn Thch Tht.

Nhận thức về việc làm, giải quyết việc làm của các cấp các ngành, của người lao động đã cĩ sự thay đổi tích cực song vẫn cịn một bộ phận nhân dân nhận thức chưa đầy đủ, một số xã, thị trấn chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác dạy nghề giải quyết việc làm cho người lao động.

Tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao mới chỉ đạt 27,7%, cơ cấu lao dộng chưa hợp lý, đặc biệt số lao động dơi dư (mỗi năm khoảng 2.300 lao

động) do thực hiện các quyết định thu hồi đất để xây dựng các khu, các cụm

điểm cơng nghiệp ngày càng gia tăng. Cơng tác giải quyết việc làm cịn gặp nhiều khĩ khăn.

Cơng tác xuất khẩu lao động cĩ xu hướng chững lại do một số thị

2.4 Thc trng gii quyết vic làm cho lao động b thu hi đất nơng nghip huyn Thch Tht nghip huyn Thch Tht

2.4.1 Tình hình thu hi.

* Mục đích thu hồi.

Cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, nền kinh tế-xã hội của huyện đang cĩ những bước tiến mạnh mẽ. Để đáp ứng cho quá trình đơ thị hố nơng thơn, đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì một phần diện tích đất Nơng nghiệp của nơng dân sẽ bị thu hồi để phục vụ cho việc xây dựng các dự án cơng nghiệp, các cụm, điểm cơng nghiêp của huyện, phấn đấu đến năm 2010 Thạch Thất cơ bản trở thành một huyện cơng nghiệp.

* Diện tích đất bị thu hồi, số lao động bị thu hồi. - Diện tích đất bị thu hồi:

Diện tích đất Nơng nghiệp bị thu hồi để chuyển sang sản xuất Cơng nghiệp và các khu tái định cư theo quyết định thu hồi của tỉnh là 2.881,95ha. Trong đĩ: Diện tích đất Nơng nghiệp là 1.853,53ha chiếm 64,3%, diện tích

đất Phi nơng nghiệp là 1.028,42 ha chiếm 35,7%. cụ thể như sau: + Khu cơng nghệ cao Hồ Lạc : 1.498,86 ha

+ Khu Đại học quốc gia : 860,6 ha + Khu cơng nghiệp Bắc Phú Cát : 148,7 ha. + Khu tái định cư : 178,78 ha.

+ Các dự án lẻ sản xuất kinh doanh ngồi cụm điểm cơng nghiệp: 46ha

- Số hộ bị thu hồi:

Đến cuối năm 2006 tồn huyện cĩ 15.618 hộ bị thu hồi đất. Trong đĩ cĩ 9.062 hộ bị thu hồi tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp chiếm 58% số hộ bị

thu hồi đất. Trong 15.618 hộ cĩ 58.472 nhân khẩu với 32.159 lao động chiếm 20,7% dân số của huyện. Một số xã nằm trong các dự án xây dựng khu, cụm

xã Hạ Bằng 767 hộ chiếm gần 60%, các xã như Tân Xã, Đồng Trúc, Binh Yên, Phùng Xá, Bình Phú chiếm 40% số hộ cĩ diện tích đất nơng nghiệp bị

thu hồi.

Với sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ cuả nền kinh tế thì diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi sẽ ngày càng tăng, kéo theo đĩ là số lao động bị thu hồi ngày càng nhiều. Theo định hướng phát triển kinh tế đến năm 2010 dự

kiến số lao động làm nơng, lâm nghiệp phải chuyển sang làm nghề khác khoảng 11.700 lao động đồng nghĩa với việc phải giải quyết việc làm cho 11.700 người, sức ép về việc làm rất lớn, gây khĩ khăn cho cơng tác giải quyết việc làm.

2.4.2 Tình hình đời sng, vic làm ca các h nơng dân b thu hi

đất.

* Tình hình đời sống:

Từ khi cĩ quyết định thu hồi đất nơng nghiệp để phục vụ cho các dự

án cơng nghiệp đến nay, tình hình đời sống của các hộ bị thu hồi đất tạm thời

ổn định. số hộ bị thu hồi đất cơ bản đã nhận được đất tái định cưđể xây dựng chỗ ở mới, một số sau khi nhận tiền đền bù quay trở về quê cũ làm ăn sinh sống. Nên đời sống của người dân ngày càng được nâng cao. Tuy vậy, nguồn thu nhập thường xuyên của họ khơng được đảm bảo, việc làm khơng ổn định.

Đây là một khĩ khăn lâu dài của người dân bị mất đất. * Tình hình việc làm:

Việc làm đối với người dân bị thu hồi diện tích đất nơng nghiệp đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Trong những năm qua Đảng uỷ, HĐND, UBND cùng sự phối kết hợp của các ban ngành đã đưa ra nhiều chương trình giải quyết việc làm như: Chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm, chương trình xố đĩi giảm nghèo và đã thu được nhiều kết quả. Riêng chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm hàng năm đã giải quyết việc làm cho phần lớn lao động nơng thơn gĩp phần làm giảm tỷ lệ lao động thất nghiệp của huyện.

Đối với nơng dân bị thu hồi đất thì cơng tác dạy nghề và giải quyết việc làm là biện pháp cơ bản và thiết thực nhất để tạo việc làm ổn định cho họ. Để việc đào tạo nghềđạt kết quả cao huyện đã xác định đối tượng đào tạo, phân loại độ tuổi lao động để cĩ chương trình đào tạo thích hợp. Trong tổng số 32.159 lao động thuộc các khu vực bị thu hồi đất cĩ khoảng 16.279 lao

động cĩ độ tuổi từ 15 đến 35 chiếm 50,6% cần được đào tạo dài hạn để

chuyển sang sản xuất cơng nghiệp, số lao động cịn lại khoảng 7.200 người cĩ

độ tuổi từ 35 đến hết tuổi lao động (55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam) chiếm 22,4% cần được đào tạo nghề ngắn hạn tại chỗ. Việc phân loại hình

đào tạo như trên sẽ đáp ứng nhu cầu về trình độ nghề mà các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện đang cần.

Trong 2 năm (2006-2007) tồn huyện đã đào tạo nghề cho 3.462 lao

động bị thu hồi đất, Riêng năm 2007 đã đào tạo được 1.959 lao động đạt 50,5%. Trong đĩ tại trung tâm dạy nghề là 3 lớp cho 167 lao động, quỹ

khuyến nơng 2 lớp cho 102 lao động, các xã thị trấn tự mở 8 lớp cho 288 lao

động, số lao động tự đi học tại các trung tâm dạy nghề và các cơ sở sản xuất trên địa bàn huyện là 1.402 lao động.

Được sự quan tâm của cấp ủy Đảng và chính quyền huyện cơng tác dạy nghề giải quyết việc làm đã thu được nhiều kết quả. Số lao động bị thu hồi đất đã tìm được việc làm mới, cơ bản đã ổn định cuộc sống.

Năm 2007, đã giải quyết việc làm cho 2.312 lao động chiếm 48,9% trong tổng số lao động đã được giải quyết việc làm của huyện. Trong đĩ xuất khẩu lao động 211 người, đi làm tại các doanh nghiệp 349 người, thẩm định 7 dự án vay vốn giải quyết việc làm thu hút 346 lao động với tổng số tiền 1.258 triệu đồng, giải quyết việc làm tại các cơ sở sản xuất kinh doanh và làng nghề

cho 1.406 lao động.

Mặc dù số lao động bị mất đất tìm được việc làm cịn ở mức khiêm tốn 2.312 lao động trong tổng số 32.159 lao động bị thu hồi diện tích đất nơng nghiệp. Số lao động này sẽ cịn tăng lên do quá trình đơ thị hố nơng thơn.

Nhưng kết quả trên đã phản ánh sự quan tâm của chính quyền, sự phối kết hợp nhịp nhàng, ăn khớp của các cơ quan ban ngành cùng sựủng hộ của quần chúng nhân dân gĩp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống của nhân trong huyện.

* Một số khĩ khăn trong cơng tác giải quyết việc làm cho lao động bị

thu hồi đất.

Song song với những kết quảđã đạt được thì cơng tác giải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất vẫn cịn một số hạn chế.

Thạch Thất là huyện cĩ dân số đơng, cơ cấu dân số trẻ nên hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động rất lớn khoảng 2.000 lao động, diện tích

đất nơng nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp để phục vụ cho các dự án phát triển cơng nghiệp nên số lao động dơi dư (mỗi năm khoảng 2.300 lao động) cần được đào tạo nghề và giải quyết việc làm ngày càng nhiều, nên sức ép về

việc làm ngày càng lớn khiến cho cơng tác giải quýêt việc làm gặp nhiều khĩ khăn.

Một sốđịa phương cịn chưa thực sự quan tâm đến cơng tác dạy nghề

và giải quyết việc làm cho người lao động.

Số lao động tham gia đăng ký học nghề ít, sản phẩm làm ra chưa đáp

ứng được yêu cầu của thị trường nên việc tiêu thụ sản phẩm cũng gặp nhiều khĩ khăn.

2.4.3 Nhng nh hưởng ca vic thu hi đất đến đời sng, vic làm ca người lao động. ca người lao động.

Việc thu hồi diện tích đất nơng nghiệp để phục vụ các dự án cơng nghiệp, các cụm, điểm cơng nghiệp ở huyện đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, việc làm của người lao động.

* Mặt tích cực: - Về kinh tế:

Đẩy nhanh quá trình đơ thị hố nơng thơn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển, từ đĩ làm cho diện mạo của huyện đổi khác. Bức tranh về đời sống, kinh tế-xã hội của huyện được vẽ lên bởi nhiều sắc màu báo hiệu một sựđổi thay kỳ lạ trên mảnh đất vốn đã cằn cỗi này, Thạch Thất hơm nay như đang được thay da đổi thịt bởi nhịp sống cơng nghiêp hối hả, phấn đấu đến năm 2010 Thạch Thất trở thành một huyện cơng nghiệp.

Thu hút nhiều nhà đầu tư, nhiều dự án đầu tư, nhiều nhà máy xí nghiệp được xây dựng tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, giúp họ tăng thêm thu nhập và nâng cao đời sống. Đến nay tồn huyện cĩ khoảng 161 doanh nghiệp đang hoạt động và sản xuất kinh doanh thu hút và tạo việc làm cho 6.118 lao động.

Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình phát triển. Thơng qua hình thức kinh tế này các ngành nghề truyền thống sẽ được khơi phục lại như nghề mộc, mây tre đan, nghề nấu sắt… tạo việc làm tại chỗ

cho người lao động. Riêng năm 2006-2007 các cơ sở sản xuất, các làng nghề

trong huỵên thu hút được 5.650 lao động.

Trong điều kiện kinh tế thị trường thì việc phát triển kinh tế nhiều thành phần đã gĩp phần tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, và quá trình tìm việc làm cũng được thuận lợi hơn. Vấn đề là người lao động cĩ đáp

ứng được trình độ tay nghề hay khơng.

- Cơ sở hạ tầng: Cùng với quá trình đơ thị hố hệ thống điện, đường, trường, trạm, thuỷ lợi và các cơng trình văn hố sinh hoạt tập thể từng bước

được nâng cao, thuận lợi cho kinh tế-xã hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân. Đặc biệt hệ thống đường giao thơng đã được bê tơng hĩa trên tồn huyện. Năm 2007 tồn huyện đã duy tu, sửa chữa 7 cơng trình giao thong nơng thơn, xây mới được 43,2 km đường giao thong. Đảm bảo cho việc đi lại, buơn bán giữa các vùng trong huyện được thuận lợi.

-Về Xã hội.

Huyện đã phổ cập bậc học tiểu học, trung học cơ sở. tỷ lệ học sinh học hết trung học phổ thơng ngày càng tăng. Do đời sống của người dân ngày càng nâng cao nên họ ngày càng cĩ điều kiện cho con cái được học ở các trường Đại học, cao đẳng, và trung học chuyên nghiệp.

Do trình độ dân trí ngày càng cao nên người dân cĩ ý thức hơn về

việc làm, học nghềđể tạo việc làm, tìm nghề, lựa chọn nghề phù hợp. Vì vậy, số lao động được đào tạo nghề ngày càng gia tăng, một phần đã đáp ứng nhu cầu về trình độ nghề của các doanh nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao

động.

Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường cùng với đức tính cần cù, chịu khĩ, ham học hỏi nên người lao động làm việc nhiệt tình, nhanh chĩng tiếp thu với sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của nền sản xuất cơng nghiệp, từng bước nâng cao về trình độ tay nghề và kinh nghiệm sản xuất cho người lao

động.

* Mặt hạn chế.

- Về phía người lao động:

Thực tế số lao động địa phương đăng ký vào làm việc tại các doanh nghiệp rất ít, thậm chí khi được tuyển dụng họ chỉ làm một thời gian ngắn tại doanh nghiệp thì xin thơi việc hoặc tự ý bỏ việc. Một phần nguyên nhân do người lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về trình độ tay nghề. Bởi chủ yếu họđược đào tạo nghề ngắn hạn nên trình độ nghề cịn hạn chế.

Mặt khác do ảnh hưởng của nền văn hố nơng nghiệp nên cịn mang nặng tính tiểu nơng, tác phong làm việc chậm chạp, thiếu kỷ luật, chưa quen làm việc trong mơi trường máy mĩc cơng nghiệp dễ gây ra tâm lý chán nản.

- Về phía doanh nghiệp.

Một số doanh nghiệp chưa thực sự ưu tiên tuyển lao động địa phương, họ thường đưa ra chỉ tiêu tuyển dụng cao hơn so với thực tế mà người lao động cĩ thểđáp ứng được.

Một số doanh nghiệp chưa tuyển lao động theo đúng cam kết, họ chỉ

tuyển theo hình thức chứ chưa thực sự quan tâm đến đời sống tinh thần của họ, chưa cĩ chính sách đào tạo lại lao động để họ làm quen với mơi trường làm việc của doanh nghiệp. Nên doanh nghiệp thường cho người lao động nghỉ việc với lý do trình độ tay nghề thấp khơng đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.

Ngồi ra, một số doanh nghiệp sản xuất thiếu ổn định, thu nhập thấp nên người lao động làm việc luơn cĩ cảm giác bất an, lo sợ bị mất việc. Đây cũng là nỗi lo chung của người lao động.

Dù là những nguyên nhân nào thì người cuối cùng phải chịu thiệt vẫn là người nơng dân. Nhất là trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay với người nơng dân để tìm được việc làm đã khĩ nhưng được làm việc ổn định lại càng khĩ hơn.

Ngồi ra, quá trình đơ thị hố nơng thơn cịn làm cho sự phân hố giàu nghèo càng sâu sắc, các tệ nạn xã hội gia tăng như nghiện hút, mại dâm, quan liêu, tham nhũng…. Các tập tục văn hố đang bị mai một dần. Ơ nhiễm mơi trường ngày càng tăng nhất là ở các làng nghềđã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, và đời sống của người dân.

Tĩm li: Như vậy, việc thu hồi diện tích đất Nơng nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống việc làm của người nơng dân khi phần đơng trong số họ đều là lao động thuần nơng đã quen với nghề sản xuất nơng nghiệp, đã quen với lối sống tập tục của nền văn hố lúa nước. Giờ đây khi chuyển sang sản xuất cơng nghiệp đã làm cho cuộc sống của người nơng dân bịđảo lộn, họ

luơn cảm thấy lúng túng, bất an và trước mắt số lao động này sẽ bị thất nghiệp

đang cần tìm việc làm. Trước tình hình đĩ các cấp, các ngành cần đưa ra cơ

chế, chính sách phù hợp để kịp thời giải quyết việc làm cho số lao động bị thu hồi diện tích đất Nơng nghiệp giúp họ nhanh chĩng ổn định sản xuất, ổn định

2.4.4 Mc tiêu, phương hướng, bin pháp gii quyết vic làmcho lao

động b thu hi đất Nơng nghip huyn Thch Tht.

* Mục tiêu:

Mục tiêu chủ yếu trong cơng tác giải quyết việc làm cho lao động bị

thu hồi đất là phải tạo ra việc làm mới, đảm bảo ổn định việc làm cho họ. Thực hiện các biện pháp hỗ trợ để giúp người lao động chưa cĩ việc làm, việc

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN THẠCH THẤT, TỈNH HÀ TÂY (Trang 36 -36 )

×