2006 2007 2008 Tuyền dụng và đào tạo ban đầu 6 8
QT6.0/MB03 Cỏc quy định liờn
Cỏc quy định liờn quan TP/QL.TT 9 Đỏnh giỏ quỏ trỡnh thử việc QT6.0/MB03 TP/TCLĐ 10 Lập hợp đồng lao động HĐLĐ GĐ cụng ty 11 Duyệt HĐLĐ TP/TCLĐ 12 Lưu hồ sơ QT4.2 Nguồn phũng TCLĐ cụng ty
Hỡnh thức này chủ yếu dành cho cỏn bộ cụng nhõn viờn mới được tuyển dụng vào cụng ty. Mỗi nhõn viờn mới vào làm việc đều được học một khoỏ học ngắn ngày, thường được người cụng ty dạy nhằm giỳp cho nhõn viờn mới hiểu về cụng việc, quen với những tỡnh huống cụng việc cụ thể, hướng dẫn cho nhõn viờn cỏc quy định nội quy và chế độ làm việc của cụng ty đảm bảo hai bờn cú sự thống nhất bố trớ làm việc một cỏch hợp lý.
Người hướng dẫn chủ yếu là cỏc trưởng bộ phận hoặc những người cú kinh nghiệm cú cựng chuyờn mụn với nhõn viờn mới.Quản lý quỏ trỡnh học tập này của nhõn viờn mới do trưởng bộ phận đảm nhận, người được giao trỏch nhiệm đào tạo sẽ bỏo kết quả cho trưởng bộ phận sau đú sẽ nộp bản bỏo cỏo nờn phũng tổ chức để phũng này tổng hợp kết quả và lưu vào hồ sơ.Phần nội quy của cụng ty nhõn viờn sẽ được phỏt một quyển nội quy và được phổ biến những điều khoản quan trọng. Phũng tổ chức lao động lập phiếu hướng dẫn đào tạo ban đầu theo QT 6.0/ BM 03 và hướng dẫn cho người mới nhận cụng tỏc những nội dung sau:
• Sản phẩm của cụng ty
• Lịch sử phỏt triển cụng ty
• Cơ cấu tổ chức phũng ban
• Chớnh sỏch và mục tiờu phỏt triển cụng ty
• Sau đú phũng TCLĐ chuyển phiếu hướng dẫn ban đầu cho TP/GDDN.TT nơi mà người tuyển dụng đến cụng tỏc.
TP/GDDN.TT nơi phụ trỏch nhõn viờn mới cú trỏch nhiệm hướng dẫn ban đầu cho nhõn viờn mới theo QT 6.0/BM.
• Mục tiờu chất lượng của bộ phận
• Giới thiệu nơi làm việc
• Yờu cầu cụng việc
• Cỏc quy trỡnh liờn quan
Nhõn viờn cú trỏch nhiệm ký xỏc nhận đó hiểu rừ những điều được hướng dẫn
b) Bồi dưỡng ngắn hạn:
Hỡnh thức này ỏp dụng cho đối tượng là cỏn bộ quản lý ở cỏc phũng ban, cỏc dịch vụ: Du lịch nội địa quốc tế, Vận chuyển, Gara ụtụ, Trạm kinh doanh xăng dầu, Cửa hàng kinh doanh xe gắn mỏy nhập khẩu, Bói trụng giữ xe.Cỏc cụng nhõn viờn mới được tuyển dụng và một số nhõn viờn trẻ cú năng lực hoạt động phong trào như: Cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao kỹ năng nghiệp vụ quản lý, tổ chức nơi làm việc khoa học, kỹ năng giao tiếp bỏn hàng...
Qua bảng số liệu ta thấy số người tham dự vào lớp bồi dưỡng ngắn hạn tăng lờn qua cỏc năm, do ưu điểm của cỏc lớp này là thời gian đào tạo ngắn, kinh phớ ớt và thu hỳt đối tượng tham gia.Người tham gia cú thể vừa học vừa làm, qua số liệu trờn ta thấy cụng ty rất quan tõm đến vấn đề cập nhật thụng tin nhằm giỳp cụng nhõn viờn nắm bắt kịp thời những thay đổi và thớch ứng để thực hiện cụng việc cú hiệu quả.
c) Đào tạo kốm cặp:
Bảng: Kết quả đào tạo kốm cặp cụng nhõn của cụng ty qua cỏc năm
(Nguồn PTCLĐ cụng ty) Phũng Ban Đơn vị Số lao động được kốm cặp 2006 2007 2008 Du lịch Người 2 3 5
Kinh doanh xăng dầu Người 2 3 7
Gara ụtụ Người 2 4 4
Tổng cộng Người 6 10 15
Hỡnh thức này ỏp dụng đối với cụng nhõn viờn mới được tuyển dụng vào làm việc, nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ và tay nghề cao kốm cặp giỳp đỡ nhõn viờn mới sao cho sự hợp tỏc giữa nhõn viờn cũ và mới được hoàn thiện một cỏch căn bản.
Nhất là những nhõn viờn mới ra trường chưa cú kinh nghiệm làm việc thực tế cõn quan sỏt cỏch làm việc, và làm theo chỉ dẫn của người kốm cặp, đối
với cụng ty TNHH Du Lịch và Thương Mại Sụng Hồng hỡnh thức này khỏ phổ biến, ỏp dụng chủ yếu đối với phũng tư vấn du lịch, đặt vộ mỏy bay-vộ tàu, đặt phũng khỏch sạn và hướng dẫn viờn du lịch .Cửa hàng kinh doanh xe gắn mỏy nhõn viờn kinh doanh tư vấn cũng được kốm cặp kỹ càng theo sự chỉ dẫn của trưởng phũng kinh doanh cũng như trưởng bộ phận bỏn hàng.
d) Thảo luận hội nghị:
Hỡnh thức này chỉ được ỏp dụng với đối tượng là cỏn bộ quản lý, trưởng cỏc bộ phận như: Trưởng phũng, giỏm đốc, phú giỏm đốc...
Đối với cụng ty hỡnh thức này được ỏp dụng từ năm 2000 với 5 đối tượng là: Giỏm đốc cụng ty, phú giỏm đốc cụng ty, trưởng phũng tổ chức hành chớnh, trưởng phũng kinh doanh và trưởng phũng tài vụ.
Đến năm 2008 số lượng người đó tăng lờn 14 người, ngoài cỏc đối tượng trờn cỏc hỡnh thức này được mở rộng dần ra đến tất cả cỏc trưởng phũng, đến quản đốc gara, đến tổ trưởng và đến cỏc cụng nhõn giỏi của cụng ty
Nội dung cỏc buổi thảo luận liờn quan đến vấn đề xoay quanh về vấn đề phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian tiếp theo và việc ỏp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong thực tế cụng việc nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ cũng như cỏch thức làm việc linh hoạt mà khụng kộm phần hiệu quả.
Cỏc thành viờn tham dự được tham gia gúp ý kiến, sau đú cỏc ý kiến này được tổng hợp lại từ đú đề xuất ra phương ỏn mới.Cỏc chương trỡnh thảo luận được tiến hành 3 thỏng một lần.Thực tế cho thấy hỡnh thức này đó tạo ra sự thõn thiện thụng cảm và hỗ trợ lẫn nhau giữa cỏc bộ phận cỏc thành viờn chủ chốt của cụng ty, tuy nhiờn hỡnh thức này cũn hạn chế về đối tượng tham gia và chưa phỏt huy hết tớnh ưu việt của nú.Chưa mở rộng ra cỏc lĩnh vực quan trọng khỏc như chiến lược về con người, về cải tiến bộ mỏy quản lý về cỏc quyền lợi của cụng nhõn viờn trong cụng ty
e) Đào tạo ngoài cụng ty:
Đào tạo ngoài cụng ty được tiến hành khi: Phũng tổ chức lao động trực tiếp chịu trỏch nhiệm về vấn đề lập kế hoạch của chương trỡnh sau đú trỡnh lờn giỏm
đốc duyệt, người tham gia khoỏ học quan trọng sẽ do giỏm đốc lựa chọn với sự cố vấn của cỏc phũng ban chuyờn mụn.
Bảng: Tổng kết số lao động đào tạo bằng hỡnh thức đào tạo ngoài doanh nghiệp của cụng ty (Đơn vị: Người)
Hỡnh thức đào tạo 2006 2007 2008
Đào tạo tại chức 2 4 7
Đào tạo trờn ĐH 0 2 4
Đào tạo cao đẳng 4 3 2
Đào tạo trung cấp 3 3 4
Tổng số 9 12 17
(Nguồn phũng TCLĐ cụng ty)
Số lượng đào tạo ở cỏc hỡnh thức đào tạo tăng giảm khỏc nhau qua cỏc năm, số lượng người được đào tạo bằng hỡnh thức cú tăng đều qua cỏc năm vỡ nú phự hợp với nhõn viờn cú nguyện vọng vừa đi học vừa đi làm để nõng cao kiến thức cả về chuyờn mụn cũng như bằng cấp.Tuy nhiờn số lượng đào tạo trờn ĐH cũn thấp do kinh phớ đào tạo cho hỡnh thức này cũn hạn chế.
• Hỡnh thức đào tạo tại chức:
Hỡnh thức này ỏp dụng cho cỏn bộ quản lý, cỏn bộ quản lý kinh tế được học tại trường ĐH Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, thời gian đào tạo là 3 năm mỗi năm là 6 thỏng.Năm 2008 đó cú 8 cỏn bộ ở cỏc phũng ban cơ yếu của cụng ty xin đề nghị và được giỏm đốc cử cho đi học để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn.
• Hỡnh thức đào tạo trờn Đại học:
Áp dụng cho cỏn bộ cụng nhõn viờn đó cú bằng Đại học chớnh quy và cú khả năng được đề bạt thăng tiến, thời gian là 2-3 năm.
Năm 2008 đó cú 4 người được cụng ty cử đi học trong đú cú : 2 người học nghiờn cứu tiến sỹ Quản trị kinh doanh, 1 học văn bằng hai trường ĐH Hà Nội, 1 học cao học Quản lý kinh tế trường ĐH Học Viện Tài Chớnh.
Hỡnh thức đào tạo Cao Đẳng và Trung cấp cũng được cụng ty chỳ ý và cử cho đi học nõng cao khả năng nhận biết về chuyờn mụn cũng như nghiệp vụ của mỡnh sao cho cụng việc làm ngày càng hoàn thiện và tốt hơn.
(Đơn vị: Người)
Phũng ban Năm Thời
gian Nội dung
Địa điểm 2006 2007 2008
Phũng kỹ thuật 3 2 1 2 năm Cơ khớ ụtụ ĐH CN
Bảo dưỡng ụtụ 0 1 0 2 năm Sửa chữa ĐH CN
Dịch vụ vệ sinh
cụng nghiệp 1 0 1 1.5 năm An toàn LĐ ĐH CN
Tổng cộng 4 3 2
Nguồn PTCLĐ cụng ty
* Kinh phớ đào tạo:
Việc đưa người lao động đi đào tạo coi như là một khoản đầu tư do vậy mà ta phải xỏc định chi phớ của chương trỡnh đào tạo.Trong quỏ trỡnh đào tạo người quản lý luụn theo dừi kế hoạch toỏn chi phớ thường xuyờn để điều chỉnh một cỏch kịp thời để đảm bảo chi phớ cho đào tạo phỏt triển khụng vượt quỏ so với kế hoạch.
Kinh phớ đào tạo được lấy ra hàng năm để chi cho cỏc chương trỡnh đào tạo năm đú( kể cả đào tạo ngắn hạn ( dưới 1 năm) hay đào tạo dài hạn ( trờn 1 năm) đều được chi trả một lần khi bắt đầu đào tạo
• Chi phớ hàng năm cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực tại Cụng ty TNHH Du Lịch Và Thương Mại Sụng Hồng:
• Số liệu sau khụng bao gồm lương và cỏc khoản thu nhập của người lao động.
Kinh phớ đào tạo qua cỏc năm của cụng ty
Nguồn phũng TCLĐ cụng ty
STT Chỉ tiờu Đơn vị Năm
2006 2007 2008
1 Kinh phớ đào tạo Trđ 48 64 78
2 Lao động bỡnh quõn Người 112 139 143
3 Kinh phớ đào tạo BQ Trđ/Ngườ i
0.4286 0.4604 0.5454
Qua số liệu trờn ta thấy kinh phớ đào tạo cú xu thế tăng qua cỏc năm, do quy mụ sản xuất kinh doanh qua cỏc năm được mở rộng.Vấn đề đào tạo được cụng ty đầu tư nhiều hơn, tuy nhiờn kinh nghiệm cũn hạn hẹp, kinh phớ đào tạo bỡnh quõn cho một lao động cũn thấp điều này làm hạn chế khụng nhỏ đến quy mụ chương trỡnh đào tạo.