TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10,254,315,542 112,462,613,02

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tin học Thành phố Hồ Chí Minh (AISC) (Trang 36)

. Các khoản phải thu ngắn hạn

2. Tài sản cố định thuê tài chính

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10,254,315,542 112,462,613,02

0) 29,435,945, 321 25,800,407, 621 1. Phải trả dài hạn người bán -

- - 1. Phải trả dài hạn khác 2,080,000,000 10,057,500, 000 12,137,500, 000 2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm (39,000,000 ) 90,500, 000 51,500,0 00 3. Doanh thu chưa thực hiện (5,676,537,700) 19,287,945,321 13,611,407,621

-

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 101,081,989 13,499,596,731 13,600,678,720 - -

I. Vốn chủ sở hữu 101,081,989 13,499,596,731 13,600,678,720 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu - 5,100,000,000 5,100,000,000 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu - 5,100,000,000 5,100,000,000 2. Thặng dư vốn cổ phần - - - 3. Vốn khác của chủ sở hữu - 4,900,000,000 4,900,000,000 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 35,081,715 (13,816,393) 21,265,322 7. Quỹ đầu tư phát triển (198,343,627) 1,539,496,381 1,341,152,754 8. Quỹ dự phòng tài chính (91,921,814) 292,953,762 201,031,948 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 356,265,715 1,680,962,981 2,037,228,696

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 10,254,315,542 112,462,613,026 6

122,716,928,568 8

Bảng 2.4 Phân tích biến động trên bảng cân đối kế toán của công ty ABC

(Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên)

Dựa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011 KTV đưa ra nhận xét: Khoản phải thu khách hàng tăng 19,685,268,498 đồng tương ứng với 37.7% so với đầu năm. Nguyên nhân mà KTV tìm hiểu được sau khi phỏng vấn bộ phận kế toán công nợ là do sự thay đổi chính sách bán hàng của công ty ABC trong năm 2011.

Nhìn chung tình hình tài chính của công ty đang đi lên, do tổng tài sản tăng 9.12% so với đầu năm; các khoản phải thu khách hàng cũng tăng lên. Tỷ trọng khoản phải thu khách hàng so với tổng tài sản là 58.5%, điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn lớn, có thể dẫn tới khả năng không thu hồi được các khoản nợ và việc trích lập dự phòng có thể không đầy đủ.

Ngoài việc so sánh chiều dọc để thấy sự biến đổi về cơ cấu, so sánh chiều ngang để thấy sựu biến động tương đối, KTV có thể sử dụng các tỷ suất tài chính như ROA, ROE, đòn bày kinh doanh…để đánh giá tình hình tài chính chung cho công ty.

Đánh giá rủi ro kiểm toán và mức trọng yếu

Đánh giá rủi ro kiểm toán

Rủi ro tiềm tàng

1. Lĩnh vực hoạt động của công ty? 2. Cơ cấu tổ chức của khách hàng ra sao?

3. Thay đổi trong chính sách kế toán đơn vị đang áp dụng? KHÔNG 4. Quan hệ giữa công ty khách hàng và kiểm toán viên? TỐT

5. Kiểm toán viên có nghi ngờ gì về tính liêm chính của Ban lãnh đạo? KHÔNG 6. Khách hàng có cung cấp đầy đủ thông tin cho kiểm toán viên? CÓ

7. Ý kiến của KTV trên báo cáo kiểm toán năm trước? CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN 8. Sự thay đổi nhân sự trong ban giám đốc, phòng kế toán? KHÔNG

9. Khả năng công ty báo sai kết quả tài chính? CÓ THỂ v..v

KTV dựa vào nhiều nguồn thông tin khác nhau như: bản chất kinh doanh, các bộ phận khoản mục được kiểm toán, bản chất hệ thống kế toán và thông tin trong đơn vị, KTV đưa ra nhận xét Rủi ro tiềm tàng đánh giá cho toàn bộ BCTC là Trung Bình

Rủi ro kiểm soát

Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng cho toàn bộ BCTC, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát. Việc đánh giá này được thực hiện bằng cách thu thập những thông tin theo bảng câu hỏi về HTKSNB của công ty ABC. Công ty kiểm toán AISC đã kiểm toán

công ty ABC 2 năm liên tiếp nên đã có những hiểu biết cơ bản về HT KSNB của công ty và nhận thấy HT KSNB của công ty ABC hoạt động có hiệu quả, có khả năng ngăn ngừa được một số sai phạm trọng yếu. Đối với việc kiểm soát các khoản phải thu của khách hàng, công ty ABC đã có những chính sách thu hồi nợ và hàng theo theo dõi công nợ. Tuy cuối tháng có đối chiếu công nợ nhưng việc tiến hành chưa thật đầy đủ. KTV ước lượng rủi ro kiểm soát ở mức Trung bình

Rủi ro phát hiện

Rủi ro tiềm tàng trên BCTC của công ty ABC được đánh giá là trung bình và rủi ro kiểm soát được đánh giá là trung bình nên để phù hợp với mức độ rủi ro kiểm toán mong muốn là thấp, KTV xác định rủi ro phát hiện trên toàn bộ BCTC là trung bình.

Đánh giá mức trọng yếu

Sau khi thu thập thông tin về ngành nghề kinh doanh của khách hàng, các thông itn nghĩa vụ pháp lý cũng như đánh giá HTKSNB… KTV cần tiến hành đánh giá mức trọng yếu.

Mức trọng yếu được đánh giá cho các khoản mục trên BCTC của ABC phụ thuộc vào tình hình cụ thể tại khách hàng ABC và xét đoán của các KTV thực hiện kiểm toán khoản mục đó.

Mức trọng yếu là sai sót có thể chấp nhận được để từ đó xác định phạm vi cảu cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của các sai sót lên BCTC để từ đó xác định bản chất, phạm vi và thời gian cho các thử nghiệm kiểm toán.

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN & DỊCH VỤ TIN HỌC TPHCM (AISC)

Khách hàng: Công ty ABC Tham chiếu:

Niên độ kế toán: 2011 Người thực hiện: Nguyễn Văn A Khoản mục thực hiện: TK 131 Ngày thực hiện: 5/2/2012

Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ Giá trị

1. Lợi nhuận trước thuế (5%-

10%) $ 2,135,500,707.00 7.5 % $ 160,162,553.03 2. Lợi nhuận gộp (1%-2%) $ 11,141,601,063.00 1.5 % $ 167,124,015.95 3. Vốn chủ sở hữu (1%-5%) $ 13,600,678,720.00 3 % $ 408,020,361.60 4.Doanh thu (0.5% - 3%) $ 125,707,879,668.00 0.75 % $ 942,809,097.51 Trung bình $ 419,529,007.02 Mức trọng yếu tổng thể (PM) $ 419,529,007.02 TE=60%PM $ 251,717,404.21

Bảng 2.5 Chỉ tiêu đánh giá mức trọng yếu – PM của công ty ABC

KTV chọn mức độ trọng yếu chi tiết (TE) từ 50% -70% PM vì rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trung bình, căn cứ vào đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp và ý thức của giám đốc về các thủ tục kiểm soát.

Thiết kế chương trình kiểm toán

Sau khi đã có được những thông tin cần thiết và xác định được rủi ro kiểm soát đối với khách hàng ABC, dựa trên chương trình kiểm toán mẫu của AISC, KTV sẽ tiến hành chương trình kiểm toán cho công ty ABC.

STT Trình tự thực hiện Test tham

chiếu Thủ tục tổng hợp

1

Lập bảng tổng hợp các khoản phải thu (Phải thu khách hàng, trả trước người bán, phải thu nội bộ, phải thu khác và dự phòng phải thu) theo các nội dung: Số dư đầu kỳ, số phát sinh

trong kỳ, số dư cuối kỳ. E4

2

Thực hiện các thủ tục đối chiếu: E4

a- Đối chiếu số dư đầu kỳ với báo cáo kiểm toán năm trước v b- Đối chiếu số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ với BCTC, Sổ cái và sổ chi tiết tài khoản

v

Thủ tục phân tích, đánh giá

3 Mô tả ngắn gọn quy trình bán hàng và thủ tục ghi chép các khoản phải thu từ khâu nhận đơn đặt hàng đến khi thu được

tiền

4 Xem xét nguyên tắc ghi nhân các khoản phải thu thương mại, phải thu khác và phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng 5 Xem xét nguyên tắc trích lập dự phòng các khoản phải thu

khó đòi E4.2

6

So sánh tỷ lệ Phải thu thương mại/Doanh thu thuần; tính hệ số vòng quay các khoản phải thu; So sánh với kỳ trước, tìm hiểu

nguyên nhân thay đổi E4.2

7

Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp phân tích tuổi nợ theo từng đối tượng, so sánh với kỳ trước và ghi nhận các thay đổi đáng kể (Ví dụ thay đổi về khách hàng chính, tỷ lệ Dư nợ quá hạn

của khách hàng chính/Tổng dư nợ quá hạn..) E5.1

8

Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp các khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi, phân tích tỷ trọng các khoản nợ quá hạn và khó đòi

trên tổng số nợ phải thu. E5.1

9 So sánh việc thu tiền của các khoản công nợ sau ngày kết thúc niên độ và số dư vào ngày kết thúc niên độ N/A

10

Thu thập sổ chi tiết phải thu khách hàng, trả trước người bán, phải thu nội bộ,phải thu theo tiến độ HĐXD, phải thu khác và

dự phòng phải thu: DCE1

a- Tổng hợp đối ứng cá tài khoản

b- Kiểm tra việc tính toán chính xác số học v c- Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường và các nghiệp vụ có số phát sinh lớn

v

d- Kiểm tra các số dư Có v

e- Kiểm tra việc quy đổi ngoại tệ cuối kỳ đối với các khoản công nợ có gốc ngoại tệ

v

11

Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích công nợ theo tuổi nợ thông qua các bước sau:

E5.1

a- Kiểm tra việc tính toán chính xác số học v

b- Đối chiếu với sổ chi tiết v

c- Kiểm tra sự phân loại tuổi nợ chính xác bằng cách chọn mẫu và đối chiếu chứng từ gốc

E5.1.2

12 Thu thập hoặc lập bảng trích lập dự phòng với các khoản phải

thu khó đòi và: E5.2

c- Xem xét việc thu tiền cảu các khoản công nợ sau ngày kết thúc niên độ với số dư vào ngày kết thúc niên độ

v d- Xác định việc tính toán hợp lý các khoản dự phòng bằng cách chọn mẫu để kiểm tra

v

13

Chọn mẫu một số khách hàng có số dư cuối kỳ lớn hoặc những khách hàng thường xuyên để kiểm tra sổ chi tiết công nợ của từng khách hàng này phát sinh trong cả năm tài chính, lưu ý các nghiệp vụ bất thường.

E4.3.1->E4.3.3 >E4.3.3

14

Thu thập các đối chiếu xác nhận các khoản phải thu cuối kỳ

và: E6.1

a- Đối chiếu với sổ chi tiết, yêu cầu đơn vị giải thích nếu có

chênh lệch v

b- Gửi thư xác nhận nợ với số dư chưa được xác định v c- Kiểm tra việc thu tiền sau niên độ với các khảon phải thu xác nhận không được trả lời hoặc nhận được nhưng số liệu chênh lệch

v

15

Chọn mẫu các khảon phải thu tại thời điểm kết thúc năm và đối chiếu với:

N/A

a- Viêc thu tiền sau niên độ và kiểm tra nghiệp vụ tiền đã được ghi chép

b- Đối với nghiệp vụ chưa thanh toán tiền, đối chiếu với chứng từ gốc để đảm bảo hàng đã được gửi đi hoặc dịch vụ đã được cung cấp

16

Kiểm tra các khảon thu tiền phát sinh sau ngày kết thúc niên độ có liên quan đến doanh thu bán hàng trước ngày kết thúc

niên độ hay không N/A

17

Kiểm tra việc trình bày các khảon phải thu trên Bảng cân đối

kế toán và Thuyết minh BCTC N/A

Bảng 2.6 Chương trình kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng cho công ty ABC

Chương trình kiểm toán được AISC áp dụng đối với tất cả các khách hàng và đã được xây dựng theo bản mẫu sẵn có.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Dịch vụ tin học Thành phố Hồ Chí Minh (AISC) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w