Lắp cữ, chỉnh cữ

Một phần của tài liệu bài giảng thực hành thiết bị may công nghiệp (Trang 111)

Bài 5: CÁC DẠNG CỮ, GÁ LẶP

4.2.2.10. Lắp cữ, chỉnh cữ

Tắt máy

Lắp cữ (Lắp thật chặt, đúng vị trí)

Chỉnh cữ (đúng yêu cầu đường may)

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Gảy kim

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và vải không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp Vải  Chất lượng nguyên liệu

không đều (vải có tạp chất) Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn Máy móc  Trụ kim rơ mòn

 Kim đâm vào chân vịt, tấm kim, thành suốt

 Bước đi kim và ổ sai

 Ruột ổ rơ mòn

 Đòn gánh ruột ổ bị tuột

 Bước đi của kim và răng cưa sai

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 112

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Đứt chỉ

Kim  Kim hư

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ kém chất lượng

 Chỉ đi qua nơi sắc cạnh

 Chỉ bị kẹt trên đường đi

 Chỉ và kim không phù hợp Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

Chỉnh lực căng quá lớn

Máy móc  Bản lề thuyền không khép

 Mỏ ổ đi quá sớm hay quá muộn

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Bỏ mủi

Kim  Kim hư

 Kim sai chủng loại

 Kim và chỉ không phù hợp Chỉ  Chỉ và kim không phù hợp Vải  Khi thay đổi loại vải

 Khi thay đổi độ dầy vải Thao tác  Lắp kim sai

 Sỏ chỉ sai

 Thao tác may sai

 Chỉnh lực căng quá lớn

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 113

Máy móc  Bước đi của kim và ổ sai

 Mỏ ổ bị mòn

 Chân vịt bị cong lên

 Lỗ tấm kim lớn

 Trụ kim cong, rơ, mòn

 Rãnh chân vịt quá lớn

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Sùi chỉ

Chỉ trên  Đồng tiền quá chặt

 Me thuyền quá lỏng

 Râu tôm quá căng

 Răng cưa đẩy quá muộn Chỉ dưới  Đồng tiền lỏng

 Me thuyền chặt

 Ty tống đồng tiền quá dài Từng đọan  Mấu đòn gánh điều chỉnh chưa đúng  Ruột ổ rơ mòn  Me thuyền lệch, mòn rãnh

Chỉ bị vướn trên đường đi

Hư hỏng Nguyên nhân Khắc phục

Vải nhăn

Kim  Kim hư

Chỉ  Đường dẫn chỉ không tốt Thao tác  Lực căng 2 chỉ quá lớn

Máy móc  Căng cưa chưa đúng

 Ổ đi quá trễ

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 114

5.2.1.1. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

Sinh viên chấp hành nội qui xưởng thực hành may và làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.

Sinh viên không được tự ý tháo, lắp các bộ phận của thiết bị

Sinh viên phải mang giày, dép cách điện khi sử dụng thiết bị

Sinh viên chỉ để nguyên liệu và dụng cụ cầm tay ở thiết bị Sinh viên không mang đồ ăn, nước uống vào khu vực làm việc

4.2.3. Kết thúc:

4.2.3.1. Tự kiểm tra sản phẩm mình thực hiện 4.2.3.2. Vệ sinh vị trí làm việc: 4.2.3.2. Vệ sinh vị trí làm việc:

4.2.3.3. Bàn giao sản phẩm cho giáo viên:

5. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ

5.1. Nhận xét:

─ Trong quá trình thực hiện của sinh viên, giáo viên hướng dẫn, theo dõi và nhận xét: thao tác làm việc, cách bố trí nơi làm việc, thời gian tực hiện. ─ Cuối giờ giáo viên nhận xét chung, nêu những ưu và nhược điểm trong

quá trình thực hiện bài thực hành

─ Giải thích những vấn đề học sinh còn vướng mắc.

5.2. Đánh giá:

STT Tiêu chí đánh giá Điểm

1 Chuẩn bị 0,5

2 Kỹ năng, thao tác 1

3 Vệ sinh, an toàn lao động 0,5

4 Thời gian 1

5 Kỹ thuật:

 Lắp cữ (Lắp thật chặt, đúng vị trí)

 Chỉnh cữ (đúng yêu cầu đường may)

7

[Khoa công nghệ may – Thời trang – Da giày] Page 115

Một phần của tài liệu bài giảng thực hành thiết bị may công nghiệp (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)